Những câu hỏi liên quan
Hoàng Nguyệt
Xem chi tiết
linh hoang
10 tháng 5 2021 lúc 18:16

b, Vì K thuộc đường tròn ngoại tiếp tam giác DEF nên tứ giác DKEF nội tiếp

→PKE = PFD (góc ngoài tứ giác)

mà DPF chung

→ΔPKE đồng dạng ΔPFD (góc-góc)

\(\dfrac{PK}{PE}=\dfrac{PF}{PD}\) 

→PK.PD=PF.PE (1)

Vì tứ giác NMFE là tứ giác nội tiếp

→PNE =PFD

mà MPF chung

→ΔPNE đồng dạng ΔPFM (góc-góc)

\(\dfrac{PN}{PE}=\dfrac{PF}{PM}\) (2 góc tương ứng)

→PN.PM=PE.PF (2)

Từ (1) và (2) suy ra:PN.PM=PK.PD(đpcm)

Bình luận (0)
Huỳnh Nguyên Phú
10 tháng 5 2021 lúc 20:34

c) Mình ghi có hơi gọn tí ở một số bước (do đây là những bài toán cơ bản, có thể tự chứng minh được), bạn thông cảm nha!

ENMF nội tiếp và DNHM nội tiếp

\(\Rightarrow PE.PF=PN.PM=PK.PD\)  hay \(PN.PM=PK.PD \Rightarrow \) DKNM nội tiếp

\(\Rightarrow\) DKNHM nội tiếp hay DKHM nội tiếp

\(\Rightarrow \widehat{DKH}=180^{\circ}-\widehat{DMH}=180^{\circ}-90^{\circ}=90^{\circ}\) hay \(HK \perp PD\) 

Kẻ đường kính DA của đường tròn ngoại tiếp \(\Delta DEF\)

\(\Rightarrow\) EHFA là hình bình hành (bài toán quen thuộc)

     Hay H, Q, A thẳng hàng

\(\Delta AKD\) nội tiếp đường tròn đường kính AD nên tam giác này vuông tại K

\(\Rightarrow AK\perp PD\) mà \(HK \perp PD\)

\(\Rightarrow \) A, H, K thẳng hàng mà H, Q, A thẳng hàng

\(\Rightarrow\) Q, H, K thẳng hàng

\(\Rightarrow QK \perp PD\) mà \(DH \perp PQ\)

\(\Rightarrow PH \perp DQ (đpcm)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 5 2021 lúc 18:10

a) Xét tứ giác ENMF có

\(\widehat{ENF}=\widehat{EMF}\left(=90^0\right)\)

\(\widehat{ENF}\) và \(\widehat{EMF}\) là hai góc cùng nhìn cạnh EF

Do đó: ENMF là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

Bình luận (0)
con cá
Xem chi tiết
Nguyễn Đăng Trường
Xem chi tiết
ohohoroblox
18 tháng 3 2021 lúc 18:31

???????????????????????????????????????????????????

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Yến  Oanh
18 tháng 3 2021 lúc 18:35

bạn vẽ hình ra đi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ohohoroblox
18 tháng 3 2021 lúc 18:44

qua tuyet

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hà Phương
Xem chi tiết
Minh Anh
Xem chi tiết
xa nguyen nhat minh
28 tháng 11 2016 lúc 19:46

xin lỗi mình mới học lớp 4

Bình luận (0)

em mới lớp 6 thôi

Bình luận (0)
nguyen thanh thanh hien
1 tháng 5 2017 lúc 13:04

m chịu

Bình luận (0)
kim cương
Xem chi tiết
Pé Jin
3 tháng 5 2016 lúc 18:38

D E F

a/ Vì EF2=DE2+DF2 (Pytago)

=> Tam giác DEF vuông tại D

Bình luận (0)
Tuyết Nhi
Xem chi tiết
Hoàng Gia Linh
26 tháng 12 2022 lúc 18:50

hum

Bình luận (0)
Hằng Thanh
Xem chi tiết
vũ tiền châu
31 tháng 12 2017 lúc 0:01

Câu 1: giống bài vừa nãy t làm cho bạn rồi!

Câu 2:

vì 2 tam giác đó = nhau => KE=KF, mà DE=DF => DK là trung trực của EF (ĐPCM)

Câu 3 :

sửa đề chút nha : EF là tia phân giác góc DEH

ta có EH//DF => \(\widehat{DFE}=\widehat{FEH}\) (so lr trong)

mà 2 tam giác kia = nhau (câu a) =>\(\widehat{DFE}=\widehat{HEF}\)

=>\(\widehat{HEF}=\widehat{DEF}\) => EF là tia phân giác góc DEF (ĐPCM)

Bình luận (0)
Lâm Nguyễn Như Quỳnh
Xem chi tiết