Những câu hỏi liên quan
Phạm Mạnh Kiên
Xem chi tiết
Lê Trang
29 tháng 7 2021 lúc 14:57

undefined

Bạn vô đó để viết lại đề nha!

Trương Huy Hoàng
29 tháng 7 2021 lúc 14:58

Bạn gõ bằng công thức trực quan để được giúp đỡ nhanh hơn nhé, chứ mình nhìn thế không dịch được (Nhấp vào biểu tượng chữ M nằm ngang)

Phạm Mạnh Kiên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 7 2021 lúc 13:07

Vd1: 

d) Ta có: \(\sqrt{2}\left(x-1\right)-\sqrt{50}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2}\left(x-1-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=6\)

Hoàng Thị Mai Phương
Xem chi tiết
Phạm Quỳnh Anh...
27 tháng 12 2020 lúc 9:39
5x+x=39-3¹¹:3^9 5x+x=39-3² 5x+x=39-9 5x+x=30 x+x=30:5 x+x=6 x+x=3+3 =>x=3 Vậy x=3 23+3x=5^6:5³ 23+3x=5³ 23+3x=125 3x=125-23 3x=102 x=102:3 x=34 Vậy x=34 (6x-39):3=201 6x-39 =201.3 6x-39 =603 6x =603+39 6x =642 x =642:6 x =107 Vậy x=107
Khách vãng lai đã xóa
NGuyễn Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Lê Thị Thùy Linh
7 tháng 1 2017 lúc 10:21

-14-Ix-7I=-9+(-15)-(-10)-27

-14-Ix-7I=-41

Ix-7I=-14-(-41)

Ix-7I=27

x-7=27                               hoặc    x-7=-27

x=27+7                                         x=-27+7

x=34                                            x=-20

Vậy x=34 hoặc x=-20

. Vũ Hương Giang
Xem chi tiết
Cao Tùng Lâm
5 tháng 11 2021 lúc 17:43

398:a dư 38 => 398-38=360 chia hết cho a

450:a dư 18 => 450-18=432 chia hết cho a

Điều kiện a ∈ N*

Ta tìm ƯCLN của 360 và 432:

360=2³.3².5

432=2∧4 .3³

⇒ƯCLN của 360 và 432=2³.3²=8.9=72

vậy a =72

. Vũ Hương Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Lâm
21 tháng 11 2021 lúc 10:17

Gọi x = 15x + 13 ; x = 20y + 8 ; x = 24z + 16  ( x ; y ; z \(\in\)N)

=> x + 32 = 15x + 45 = 20y + 40 = 24z + 48

=> x + 32 = BCNN (15,20,24)

15 = 3 . 5   ;   20 = 2. 5   ;   24 = 23 . 3

=> x + 32 = 2. 3 . 5 = 120

Vậy x = 120 - 32 = 88.

Khách vãng lai đã xóa
. Vũ Hương Giang
21 tháng 11 2021 lúc 10:43

,

Phạm Mạnh Kiên
Xem chi tiết
Trương Huy Hoàng
29 tháng 7 2021 lúc 16:03

Bài 4: 

a, \(\sqrt{3x+4}-\sqrt{2x+1}=\sqrt{x+3}\) (ĐK: \(x\ge\dfrac{-1}{2}\))

\(\Rightarrow\) \(\left(\sqrt{3x+4}-\sqrt{2x+1}\right)^2\) = x + 3

\(\Leftrightarrow\) \(3x+4+2x+1-2\sqrt{\left(3x+4\right)\left(2x+1\right)}=x+3\)

\(\Leftrightarrow\) \(4x+2=2\sqrt{6x^2+11x+4}\)

\(\Leftrightarrow\) \(2x+1=\sqrt{6x^2+11x+4}\)

\(\Rightarrow\) \(4x^2+4x+1=6x^2+11x+4\)

\(\Leftrightarrow\) \(2x^2+7x+3=0\)

\(\Delta=7^2-4.2.3=25\)\(\sqrt{\Delta}=5\)

Vì \(\Delta\) > 0; theo hệ thức Vi-ét ta có:

\(x_1=\dfrac{-7+5}{4}=\dfrac{-1}{2}\)(TM); \(x_2=\dfrac{-7-5}{4}=-3\) (KTM)

Vậy ...

Các phần còn lại bạn làm tương tự nha, phần d bạn chuyển \(-\sqrt{2x+4}\) sang vế trái rồi bình phương 2 vế như bình thường là được

Bài 5: 

a, \(\sqrt{x+4\sqrt{x}+4}=5x+2\)

\(\Leftrightarrow\) \(\sqrt{\left(\sqrt{x}+2\right)^2}=5x+2\)

\(\Rightarrow\) \(\sqrt{x}+2=5x+2\)

\(\Leftrightarrow\) \(5x-\sqrt{x}=0\)

\(\Leftrightarrow\) \(\sqrt{x}\left(5\sqrt{x}-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\) \(\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}=0\\5\sqrt{x}-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{1}{25}\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

Phần b cũng là hằng đẳng thức thôi nha \(\sqrt{x^2-2x+1}=\sqrt{\left(x-1\right)^2}=x-1\)\(\sqrt{x^2+4x+4}=\sqrt{\left(x+2\right)^2}=x+2\) rồi giải như bình thường là xong nha!

VD1:

a, \(\sqrt{2x-1}=\sqrt{2}-1\) (x \(\ge\) \(\dfrac{1}{2}\))

\(\Leftrightarrow\) \(2x-1=\left(\sqrt{2}-1\right)^2\) (Bình phương 2 vế)

\(\Leftrightarrow\) \(2x-1=2-2\sqrt{2}+1\)

\(\Leftrightarrow\) \(2x=4-2\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow\) \(x=2-\sqrt{2}\) (TM)

Vậy ...

Phần b tương tự nha

c, \(\sqrt{3}x^2-\sqrt{12}=0\)

\(\Leftrightarrow\) \(\sqrt{3}x^2=\sqrt{12}\)

\(\Leftrightarrow\) \(x^2=2\)

\(\Leftrightarrow\) \(x=\pm\sqrt{2}\)

Vậy ...

d, \(\sqrt{2}\left(x-1\right)-\sqrt{50}=0\)

\(\Leftrightarrow\) \(\sqrt{2}\left(x-1\right)=\sqrt{50}\)

\(\Leftrightarrow\) \(x-1=5\)

\(\Leftrightarrow\) \(x=6\)

Vậy ...

VD2: 

Phần a dễ r nha (Bình phương 2 vế rồi tìm x như bình thường)

b, \(\sqrt{x^2-x}=\sqrt{3-x}\) (\(x\le3\); \(x^2\ge x\))

\(\Leftrightarrow\) \(x^2-x=3-x\) (Bình phương 2 vế)

\(\Leftrightarrow\) \(x^2=3\)

\(\Leftrightarrow\) \(x=\pm\sqrt{3}\) (TM)

Vậy ...

c, \(\sqrt{2x^2-3}=\sqrt{4x-3}\) (x \(\ge\) \(\dfrac{\sqrt{3}}{2}\))

\(\Leftrightarrow\) \(2x^2-3=4x-3\) (Bình phương 2 vế)

\(\Leftrightarrow\) \(2x^2-4x=0\)

\(\Leftrightarrow\) \(2x\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\) \(\left[{}\begin{matrix}2x=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\) \(\left[{}\begin{matrix}x=0\left(KTM\right)\\x=2\left(TM\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

Chúc bn học tốt! (Có gì không biết cứ hỏi mình nha!)

Bii Sôcôla
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
13 tháng 7 2016 lúc 21:18

x+32/11 + x+23/12 = x+38/13 + x+27/14

\(\Rightarrow\frac{x+32}{11}-3+\frac{x+23}{12}-2=\frac{x+38}{13}-3+\frac{x+27}{14}-2\)

\(\Rightarrow\frac{x-1}{11}+\frac{x-1}{12}=\frac{x-1}{13}+\frac{x-1}{14}\)

\(\Rightarrow\frac{x-1}{11}+\frac{x-1}{12}-\frac{x-1}{13}-\frac{x-1}{14}=0\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)\left(\frac{1}{11}+\frac{1}{12}-\frac{1}{13}-\frac{1}{14}\right)=0\)

\(\Rightarrow x-1=0\).Do \(\frac{1}{11}+\frac{1}{12}-\frac{1}{13}-\frac{1}{14}\ne0\)

\(\Rightarrow x=1\)

Lườii
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
16 tháng 12 2020 lúc 11:22

Ta có hai trường hợp như sau :

TH1

\(x-2016\ge0\Leftrightarrow x\ge2016\) thì \(A=x-2016+x-1=2x-2017\ge2.2016-2017=2015\)

TH2

\(x-2016\le0\Leftrightarrow x\le2016\) thì \(A=2016-x+x-1=2015\)

vì vậy GTNN của A=2015

dấu bằng xảy ra khi \(x\le2016\)

Khách vãng lai đã xóa