cho 2 nhóm chất :
a) gồm CaO,CO2,CuO,SO2,Fe2O3
b) gồm HCl,NaOH,H2)
Hãy cho biết nhưng chất nào trong nhóm a tác dụng với nhưng chất nào , nhóm b tác dụng với nhưng chất nào.Viết phương trình hóa học
Có hai nhóm chất:
Nhóm A: cao, co2, cuo, co, co2, so2, fe2o3
Nhóm B: hcl, naoh, h2o
Hãy cho biết những chất nào trong nhóm A tác dụng được với chất nào trong nhóm B? Viết các pthh phản ứng xảy ra
$CaO + 2HCl \to CaCl_2 + H_2O$
$CaO + H_2O \to Ca(OH)_2$
$CO_2 + 2NaOH \to Na_2CO_3 + H_2O$
$CO_2 + H_2O \rightleftharpoons H_2CO_3$
$SO_2 + 2NaOH \to Na_2SO_3 + H_2O$
$SO_2 + H_2O \to H_2SO_3$
$Fe_2O_3 + 6HCl \to 2FeCl_3 + 3H_2O$
Câu 4. Có hai nhóm chất:
- Nhóm A: CaO, CO2, CuO, SO2, Fe2O3.
- Nhóm B: HCl, NaOH, H2O.
Hãy cho biết chất nào trong nhóm A tác dụng được với chất nào
trong nhóm B? Viết các PTHH xảy ra.
Câu 5. Viết các PTHH của các phản ứng: a. Từ CaO điều chế CaCl2 và Ca(NO3)2.
b. Từ SO2 điều chế NaHSO3 và Na2SO3.
Câu 6. a. Một số oxit được dùng làm chất hút ẩm (chất làm
khô) trong PTN. Hãy cho biết những oxit nào sau đây có thể
dùng làm chất hút ẩm: CuO, BaO, CaO, P2O5, Al2O3, Fe3O4?
Giải thích và viết PTHH để minh họa.
b. Cho các khí sau đây bị lẫn hơi nước (khí ẩm): N2, O2, CO2,
SO2, NH3. Biết NH3 có tính chất hóa học của bazơ tan. Khí nào
có thể hút ẩm bằng: - H2SO4 đặc; - CaO?
Câu 6 :
a) Chất được dùng hút ẩm vì có khả năng tác dụng với nước
$BaO + H_2O \to Ba(OH)_2$
$CaO + H_2O \to Ca(OH)_2$
$P_2O_5 + 3H_2O \to 2H_3PO_4$
b)
Khí có thể hút ẩm bằng $H_2SO_4$ đặc : $N_2,O_2,CO_2,SO_2$
Khí có thể hút ẩm bằng $CaO$ : $N_2,O_2,NH_3$
Câu 5 :
\(a.\)
\(CaO+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O\)
\(CaO+2HNO_3\rightarrow Ca\left(NO_3\right)_2+H_2O\)
\(b.\)
\(2NaOH+SO_2\rightarrow Na_2SO_3+H_2O\)
\(NaOH+SO_2\rightarrow NaHSO_3\)
Câu 4 :
$CaO + 2HCl \to CaCl_2 + H_2O$
$CuO + 2HCl \to CuCl_2 + H_2O$
$Fe_2O_3 + 6HCl \to 2FeCl_3 + 3H_2O$
$2NaOH + CO_2 \to Na_2CO_3 + H_2O$
$2NaOH + SO_2 \to Na_2SO_3 + H_2O$
$CO_2 + H_2O \rightleftharpoons H_2CO_3$
$SO_2 + H_2O \to H_2SO_3$
Nhận định nào sau đây đúng ?
A. Những chất có nhóm -OH hoặc -COOH tác dụng được với NaOH.
B. Những chất có nhóm -OH tác dụng được với NaOH.
C. Những chất có nhóm -COOH tác dụng được với NaOH nhưng không tác dụng với Na.
D. Những chất có nhóm -OH tác dụng được với Na, còn những chất có nhóm -COOH vừa tác dụng được với Na vừa tác dụng được với NaOH.
Cho các chất sau: Na2O; CO2; SO3; BaO; CuO; CaO; BaO; K2O, H2O; HCl; H2SO4 loãng, NaOH, Ba(OH)2
a. Những chất nào tác dụng với dung dịch Ca(OH)2.
b. Những chất nào có thể tác dụng được với SO2.
Viết phương trình hóa học để minh họa cho các phản ứng xảy ra?
a. Những chất nào tác dụng với dung dịch Ca(OH)2.
+ CO2; SO3; HCl; H2SO4 loãng
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
\(SO_3+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaSO_4+H_2O\)
\(2HCl+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCl_2+2H_2O\)
\(H_2SO_4+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaSO_4+2H_2O\)
Không tác dụng với Ca(OH)2 nhưng lại tác dụng với H2O trong dung dịch : Na2O; BaO; CaO; K2O
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
b. Những chất nào có thể tác dụng được với SO2.
Na2O; BaO; CaO; K2O; H2O;NaOH, Ba(OH)2
\(Na_2O+SO_2\rightarrow Na_2SO_3\)
\(BaO+SO_2\rightarrow BaSO_3\)
\(CaO+SO_2\rightarrow CaSO_3\)
\(K_2O+SO_2\rightarrow K_2SO_3\)
\(H_2O+SO_2\rightarrow H_2SO_3\)
\(NaOH+SO_2\rightarrow Na_2SO_3\)
\(Ba\left(OH\right)_2+SO_2\rightarrow BaSO_3+H_2O\)
Dạng 4: Viết phương trình biểu diễn tính chất hóa học của O2, H2, H2O
Cho các chất: S, Fe, Al, Na, CuO, BaO, CO2. Hãy cho biết:
a. Chất nào tác dụng với H2O ở điều kiện thường?
b. Chất nào tác dụng với O2 ở nhiệt độ cao?
c. Chất nào tác dụng với H2 ỏ nhiệt độ cao?
Viết phương trình hóa học xảy ra nếu có.
a, \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)
\(CO_2+H_2O⇌H_2CO_3\)
b, \(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)
\(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
\(4Na+O_2\underrightarrow{t^o}2Na_2O\)
c, \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
Câu 1: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các lọ đựng hóa chất sau: CaO, P2O5, MgO
Câu 2: Cho các chất sau đây: CaO, Al2O3, P2O5, CO2
a) Chất nào tác dụng với dung dịch HCl? Viết phương trình phản ứng?
b) Chất nào tác dụng với dung dịch Ba(OH)2? Viết phương trình phản ứng?
Câu 3: Cho 32 gam Fe2O3 tác dụng với 292 gam dung dịch 20%. Tính nồng độ C% của các chất có trong dung dịch sau phản ứng
(Biết Fe:56; O:16; H:1; Cl:35,5)
Câu 2 :
a) Tác dụng với dung dịch HCl : CaO , Al2O3 ,
Pt : \(CaO+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O\)
\(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
b) Tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 : P2O5 , CO2
Pt : \(3Ba\left(OH\right)_2+P_2O_5\rightarrow Ba_3\left(PO_4\right)_2+3H_2O\)
\(Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3+H_2O\)
Chúc bạn học tốt
Câu 3 :
\(n_{Fe2O3}=\dfrac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{ct}=\dfrac{20.292}{100}=58,4\left(g\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{58,4}{36,5}=1,6\left(mol\right)\)
Pt : \(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow FeCl_3+3H_2O|\)
1 6 1 3
0,2 1,6 0,2
Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{1,6}{6}\)
⇒ Fe2O3 phản ứng hết m HCl dư
⇒ Tính toán dựa vào số mol của Fe2O3
\(n_{FeCl3}=\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{FeCl3}=0,2.162,5=32,5\left(g\right)\)
\(n_{HCl\left(dư\right)}=1,6-\left(0,2.6\right)=0,4\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{HCl\left(dư\right)}=0,4.36,5=14,6\left(g\right)\)
\(m_{ddspu}=32+292=324\left(g\right)\)
\(C_{FeCl3}=\dfrac{32,5.100}{324}=10,3\)0/0
\(C_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{14,6.100}{324}=4,51\)0/0
Chúc bạn học tốt
Câu 1 :
Trích một ít làm mẫu thử :
Cho 3 mẫu thử hòa tan vào nước :
+ Tan : CaO , P2O5
+ Không tan : MgO
Ta cho quỳ tím vào 2 mẫu thử tan :
+ Hóa đỏ : P2O5
+ Hóa xanh : CaO
Pt : \(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
Chúc bạn học tốt
Câu 1: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các lọ đựng hóa chất sau: CaO, P2O5, MgO
Câu 2: Cho các chất sau đây: CaO, Al2O3, P2O5, CO2
a) Chất nào tác dụng với dung dịch HCl? Viết phương trình phản ứng?
b) Chất nào tác dụng với dung dịch Ba(OH)2? Viết phương trình phản ứng?
Câu 1:
- Dùng quỳ tím ẩm để nhận biết:
+ Qùy tím hóa đỏ -> Nhận biết P2O5
+ Qùy tím hóa xanh -> Nhận biết CaO
+ Qùy tím không đổi màu -> Còn lại: MgO
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\\ CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
\(Câu.2:\\ a,CaO+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O\\ Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\\ b,CO_2+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaCO_3\uparrow+H_2O\\ Ba\left(OH\right)_2+2CO_2\rightarrow Ba\left(HCO_3\right)_2\\ 3Ba\left(OH\right)_2+P_2O_5\rightarrow Ba_3\left(PO_4\right)_2+3H_2O\)
: Axit HCl tác dụng với nhóm chất nào sau đây:
A. Al2O3, CaO, SO2, Fe2O3 B. CuO, Fe2O3, Al2O3, NaOH
C. NO2, Zn, Fe2O3, Al2O3 D. CO2, ZnO, Fe2O3, CaO
: Axit HCl tác dụng với nhóm chất nào sau đây:
A. Al2O3, CaO, SO2, Fe2O3 (loại SO2)
B. CuO, Fe2O3, Al2O3, NaOH
C. NO2, Zn, Fe2O3, Al2O3 (loại NO2)
D. CO2, ZnO, Fe2O3, CaO (loại CO2)
Trong các nhóm chất cho dưới đây , nhóm gồm các chất tác dụng được với dd HCl là:
A. Cu, MgO,NaOH. B. Fe,SO2, Ca(OH)2.
C. Al, Fe2O3, Cu(OH)2 D. H2SO4, Ca(OH)2, ZnO.
Hóa chất nào dưới đây đều phản ứng được với dung dịch axit HCl tạo dung dịch màu xanh lam:
A. Cu, CuO. B. CuCl2, CuSO4.
C. CuO, Cu(OH)2. D. ZnO, CuSO4.