khó thiệt sự cứu mik
bài này giải sao á mng, khó thiệt sự 😢
Vì sao nghiên cứu di truyền học ở người lại gặp nhiều khó khăn hơn sự nghiên cứu di truyền của các loại sinh vật khác ? để nghiên cứu di truyền học ở người , có mấy phương pháp?
* Do con người sinh sản chậm, ít con, bộ NST của người có số lượng nhiều (2n = 46). Kích thước NST bé, giữa các NST ít sai khác về hình dạng và kích thước.
- Do lý do xã hội không thể áp dụng phương pháp phân tích giống lai như đối với TV, ĐV
* Các phương pháp riêng:
- Phương pháp nghiên cứu phả hệ: là phương pháp theo dõi sự di truyền của 1 tính trạng nhất định trên những người thuộc cùng 1 dòng họ qua nhiều thế hệ. Dùng để xác định đặc điểm di truyền trội - lặn do 1 gen hay nhiều gen quy định, có liên kết với giới tính hay không.
- Nghiên cứu trẻ đồng sinh:
+ Trẻ đồng sinh là những đứa trẻ được cùng sinh ra ở một lần sinh
+ Đồng sinh cùng trứng ra từ 1 trứng thụ tinh với 1 tinh trùng, có cùng kiểu gen nên bao giờ cùng giới tính.
+ Đồng sinh khác trứng tạo ra từ các trứng khác nhau, mỗi trứng thụ tinh với 1 tinh trùng, có kiểu gen khác nhau nên có thể là cùng giới hoặc khác giới tính.
côg nhận kiếm bn khó thiệt -_-
cứu mik với mấy bạn ơi mình thật sự rất cần gấp giúp mik câu này nha
y* 9,9+y:10= 45,23
cứu mik với nha
phần thưởng: mik sẽ theo dõi bạn đó
Câu 1: Nhân cơ hội nào năm 981 quân Tống xâm lược nước ta?
A. Triều đình nhà Đinh gặp nhiều khó khăn.
B. Nhà Tống cần giải quyết khó khăn trong nước.
C. Chăm-pa đang gây chiến tranh với Đại Cồ Việt.
D. Kiều Công Tiễn cầu cứu sự giúp đỡ từ phương Bắc.
Câu 2: Được tin quân Tống sang xâm lược Đại Cồ Việt, Thái hậu Dương Vân Nga và các đại thần nhà Đinh đã tôn ai lên làm vua lãnh đạo kháng chiến?
A. Thập đạo tướng quân Lê Hoàn.
B. Hưng đạo đại vương Trần Quốc Tuấn.
C. Thái úy Lý Thường Kiệt.
D. Thái sư Trần Thủ Độ.
Câu 3: Thắng lợi quyết định đánh tan quân xâm lược Tống của nhà Tiền Lê (981) diễn ra ở
A. vùng Đông Bắc. B. Sông Bạch Đằng.
C. Chi Lăng – Xương Giang. D. Bình Lệ Nguyên.
Câu 4: Vào những năm 70 (Thế kỉ XI), nhà Tống chuẩn bị tiến hành chiến tranh xâm lược Đại Việt trong bối cảnh có gì khác so với lần xâm lược thứ nhất (năm 981)?
A. Nhà Tống đang gặp nhiều khó khăn về nội trị, ngoại giao.
B. Đại Việt đang gặp nhiều khó khăn.
C. Nhà Tống đã đánh tan cuộc xâm lấn của Liêu, Hạ.
D. Nhà Tống đang ở giai đoạn thịnh trị nhất.
Câu 5: Nội dung nào không phải là đặc điểm bối cảnh lịch sử của nhà Tống vào đầu những năm 70 của thế kỉ XI?
A. Phía Bắc bị người Liêu, Hạ xâm lấn.
B. Trong nước nhân dân nổi dậy khắp nơi.
C. Nhà Tống âm mưu xâm lược Đại Việt.
D. Nhà Tống đang ở giai đoạn thịnh trị nhất.
Câu 6: “Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn mũi nhọn của giặc” là chủ trương của
A. Trần Hưng Đạo.
B. Lê Hoàn .
C. Lê Lợi.
D. Lý Thường Kiệt.
Câu 7: Nghệ thuật quân sự tiêu biểu trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống thế kỉ XI là gì?
A. Đánh điểm diệt viện. B. Vườn không nhà trống.
C. Tiên phát chế nhân. D. Đánh vào lòng người.
Câu 8: Tinh thần chủ động đối phó với quân Tống của nhà Lý thể hiện rõ trong chủ trương
A. Vườn không nhà trống
B. Sử dụng chiến thuật“Tiên phát chế nhân”
C. Lập phòng tuyến sông Cầu để chặn giặc
D. Tích cực chuẩn bị chống lại thế mạnh của giặc.
Câu 9: Bài thơ “Nam quốc sơn hà” được binh lính Đại Việt đọc trong hoàn cảnh nào?
A. Trong cuộc tập kích lên đất Tống của quân ta
B. Đang lúc diễn ra trận đánh ác liệt ở sông Như Nguyệt
C. Khi vua Quách Quỳ, Triệu Tiết đầu hàng Đại Việt
D. Trong buổi lễ mừng chiến thắng quân Tống.
Câu 10: Điểm khác nhau về cách thức mở đầu giữa cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý so với cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ ba là
A. chủ động tấn công. B. chủ động rút lui.
C. chủ động giảng hòa. D. chủ động phản công.
Câu 1: Nhân cơ hội nào năm 981 quân Tống xâm lược nước ta?
A. Triều đình nhà Đinh gặp nhiều khó khăn.
B. Nhà Tống cần giải quyết khó khăn trong nước.
C. Chăm-pa đang gây chiến tranh với Đại Cồ Việt.
D. Kiều Công Tiễn cầu cứu sự giúp đỡ từ phương Bắc.
Câu 2: Được tin quân Tống sang xâm lược Đại Cồ Việt, Thái hậu Dương Vân Nga và các đại thần nhà Đinh đã tôn ai lên làm vua lãnh đạo kháng chiến?
A. Thập đạo tướng quân Lê Hoàn.
B. Hưng đạo đại vương Trần Quốc Tuấn.
C. Thái úy Lý Thường Kiệt.
D. Thái sư Trần Thủ Độ.
Câu 3: Thắng lợi quyết định đánh tan quân xâm lược Tống của nhà Tiền Lê (981) diễn ra ở
A. vùng Đông Bắc. B. Sông Bạch Đằng.
C. Chi Lăng – Xương Giang. D. Bình Lệ Nguyên.
Câu 4: Vào những năm 70 (Thế kỉ XI), nhà Tống chuẩn bị tiến hành chiến tranh xâm lược Đại Việt trong bối cảnh có gì khác so với lần xâm lược thứ nhất (năm 981)?
A. Nhà Tống đang gặp nhiều khó khăn về nội trị, ngoại giao.
B. Đại Việt đang gặp nhiều khó khăn.
C. Nhà Tống đã đánh tan cuộc xâm lấn của Liêu, Hạ.
D. Nhà Tống đang ở giai đoạn thịnh trị nhất.
Câu 5: Nội dung nào không phải là đặc điểm bối cảnh lịch sử của nhà Tống vào đầu những năm 70 của thế kỉ XI?
A. Phía Bắc bị người Liêu, Hạ xâm lấn.
B. Trong nước nhân dân nổi dậy khắp nơi.
C. Nhà Tống âm mưu xâm lược Đại Việt.
D. Nhà Tống đang ở giai đoạn thịnh trị nhất.
Câu 6: “Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn mũi nhọn của giặc” là chủ trương của
A. Trần Hưng Đạo.
B. Lê Hoàn .
C. Lê Lợi.
D. Lý Thường Kiệt.
Câu 7: Nghệ thuật quân sự tiêu biểu trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống thế kỉ XI là gì?
A. Đánh điểm diệt viện. B. Vườn không nhà trống.
C. Tiên phát chế nhân. D. Đánh vào lòng người.
Câu 8: Tinh thần chủ động đối phó với quân Tống của nhà Lý thể hiện rõ trong chủ trương
A. Vườn không nhà trống
B. Sử dụng chiến thuật“Tiên phát chế nhân”
C. Lập phòng tuyến sông Cầu để chặn giặc
D. Tích cực chuẩn bị chống lại thế mạnh của giặc.
Câu 9: Bài thơ “Nam quốc sơn hà” được binh lính Đại Việt đọc trong hoàn cảnh nào?
A. Trong cuộc tập kích lên đất Tống của quân ta
B. Đang lúc diễn ra trận đánh ác liệt ở sông Như Nguyệt
C. Khi vua Quách Quỳ, Triệu Tiết đầu hàng Đại Việt
D. Trong buổi lễ mừng chiến thắng quân Tống.
Câu 10: Điểm khác nhau về cách thức mở đầu giữa cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý so với cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ ba là
A. chủ động tấn công. B. chủ động rút lui.
C. chủ động giảng hòa. D. chủ động phản công.
Câu 1: Nhân cơ hội nào năm 981 quân Tống xâm lược nước ta?
A. Triều đình nhà Đinh gặp nhiều khó khăn.
B. Nhà Tống cần giải quyết khó khăn trong nước.
C. Chăm-pa đang gây chiến tranh với Đại Cồ Việt.
D. Kiều Công Tiễn cầu cứu sự giúp đỡ từ phương Bắc.
Câu 2: Được tin quân Tống sang xâm lược Đại Cồ Việt, Thái hậu Dương Vân Nga và các đại thần nhà Đinh đã tôn ai lên làm vua lãnh đạo kháng chiến?
A. Thập đạo tướng quân Lê Hoàn.
B. Hưng đạo đại vương Trần Quốc Tuấn.
C. Thái úy Lý Thường Kiệt.
D. Thái sư Trần Thủ Độ.
Câu 3: Thắng lợi quyết định đánh tan quân xâm lược Tống của nhà Tiền Lê (981) diễn ra ở
A. vùng Đông Bắc.
B. Sông Bạch Đằng.
C. Chi Lăng – Xương Giang.
D. Bình Lệ Nguyên.
Câu 4: Vào những năm 70 (Thế kỉ XI), nhà Tống chuẩn bị tiến hành chiến tranh xâm lược Đại Việt trong bối cảnh có gì khác so với lần xâm lược thứ nhất (năm 981)?
A. Nhà Tống đang gặp nhiều khó khăn về nội trị, ngoại giao.
B. Đại Việt đang gặp nhiều khó khăn.
C. Nhà Tống đã đánh tan cuộc xâm lấn của Liêu, Hạ.
D. Nhà Tống đang ở giai đoạn thịnh trị nhất.
Câu 5: Nội dung nào không phải là đặc điểm bối cảnh lịch sử của nhà Tống vào đầu những năm 70 của thế kỉ XI?
A. Phía Bắc bị người Liêu, Hạ xâm lấn.
B. Trong nước nhân dân nổi dậy khắp nơi.
C. Nhà Tống âm mưu xâm lược Đại Việt.
D. Nhà Tống đang ở giai đoạn thịnh trị nhất.
Câu 6: “Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn mũi nhọn của giặc” là chủ trương của
A. Trần Hưng Đạo.
B. Lê Hoàn .
C. Lê Lợi.
D. Lý Thường Kiệt.
Câu 7: Nghệ thuật quân sự tiêu biểu trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống thế kỉ XI là gì?
A. Đánh điểm diệt viện.
B. Vườn không nhà trống.
C. Tiên phát chế nhân.
D. Đánh vào lòng người.
Câu 8: Tinh thần chủ động đối phó với quân Tống của nhà Lý thể hiện rõ trong chủ trương
A. Vườn không nhà trống
B. Sử dụng chiến thuật“Tiên phát chế nhân”
C. Lập phòng tuyến sông Cầu để chặn giặc
D. Tích cực chuẩn bị chống lại thế mạnh của giặc.
Câu 9: Bài thơ “Nam quốc sơn hà” được binh lính Đại Việt đọc trong hoàn cảnh nào?
A. Trong cuộc tập kích lên đất Tống của quân ta
B. Đang lúc diễn ra trận đánh ác liệt ở sông Như Nguyệt
C. Khi vua Quách Quỳ, Triệu Tiết đầu hàng Đại Việt
D. Trong buổi lễ mừng chiến thắng quân Tống.
Câu 10: Điểm khác nhau về cách thức mở đầu giữa cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý so với cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ ba là
A. chủ động tấn công.
B. chủ động rút lui.
C. chủ động giảng hòa.
D. chủ động phản công.
sự kiện mở đầu cho cách mạng pháp là gì?
mik sắp kt rồi , cứu mik vs
viết 1 đoạn văn về sự quá tải trường học bằng tiếng anh cứu mik zới mn ơi!!
My high school is located in a small village of a countryside; therefore it is not very big and modern. There are only about one thousand students from grade ten to twelve studying in 16 classrooms, and we have go to school at different hours in a day so there will be enough rooms. Around the school is an empty grass field which will soon be projected as a part of our school, and we hope our little sisters and brothers can have a bigger and more comfortable school to study. The gate is very old and rusty, but it can still keep the students from running outside of the school during break time. Next to the gateway is the parking lot where we park all of our bikes. There are many trees and flowers which have been planted through many generations of students, and today we still keep on planting more of them to have a greener space. Those trees bring a lot of shades to us, which also provide us an ideal playground on break time and after school. There is a small soccer field in the corner, and most of the time the boys have to fight in order to play on it. We do not have a room specialized for studying sports, so we spend our Physical education class right on the school yard. The walls are painted in a light yellow color, but some parts of them had become flaked off due to the impact of time. Despite being old, my school is always clean and tidy thanks to the effort of both students and teachers. We try our best to keep the school as a healthy and friendly environment for everyone. It is not the best school someone can find, but it is still the beloved place for many generations of students include me.
ủa, mik nhầm đề rồi , đừng chép vào nha
Cho S=1-3+32-33+...+398-399
Chứng minh S là bội của -20
Ui khó quá ai cứu mik vs
\(S=1-3+3^2-3^3+...+3^{98}-3^{99}\)
\(=\left(1-3+3^2-3^3\right)+...+\left(3^{96}-3^{97}+3^{98}-3^{99}\right)\)
\(=1\left(1-3+3^2-3^3\right)+...3^{96}\left(1-3+3^2-3^3\right)\)
\(=1.\left(-20\right)+3^4.\left(-20\right)+...+3^{96}.\left(-20\right)\)
\(=-20.\left(1+3^4+...+3^{96}\right)\)
\(\Rightarrow S⋮-20\)\(\Rightarrow S\in B\left(-20\right)\left(Đpcm\right)\)
1.Trình bày sự thích nghi của sinh vật ở môi trường hoang mạc
2 những thuận lợi, khó khăn trong nghiên cứu hoang mạc
3 các yếu tố để phân biệt các kiểu môi tơờng
Câu 1: Trả lời:
Thực vật và động vật thích nghi với sự khô hạn của hoang mạc bằng cách tự hè sự thoát nước, đồng thời tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể. Một số loài cây rút ngắn chu kì sinh trưởng cho phù hợp với thời kì có mưa ngủi trong năm. Một số khác, lá biến thành gai hay lá bọc sáp để hạn chế sự hơi nước. Một vài loài cây dự trữ nước trong thân như cây xương rồng nến khổng lồ ở Bắc Mĩ hay cây có thân hình chai ở Nam Mĩ. Phần lớn các loài cây hoang mạc có thân lùn thấp nhưng bộ rễ rất to và dài để có thể hút được nước sâu.
Bò sát và côn trùng sống vùi mình trong cát hoặc trong các hốc đá. Chúng chỉ ra ngoài kiếm ăn vào ban đêm. Linh dương, lạc đà... sống được là nhờ có khả năng du đói khát và đi xa tìm thức ăn, nước uống. Chính các cách thích nghi với điều kiện khô hạn đã tạo nên sự độc đáo của thế giới thực, động vật ở hoang mạc.
Câu 2: Trả lời:
-
Khí hậu Sahara đã trải qua những biến đổi to lớn giữa ẩm và khô trong vài trăm nghìn năm qua. Trong kỷ băng hà cuối cùng, Sahara lớn hơn ngày nay, trải dài xa hơn về phía nam so với biên giới hiện tại[1]. Sự kết thúc của kỷ băng hà mang tới giai đoạn ẩm ướt hơn cho Sahara, từ khoảng năm 8000 TCN đến 6000 TCN, có lẽ vì các vùng áp suất thấp trên khắp các phiến băng đang sụp đổ ở phía bắc[2].
Khi các phiến băng đã mất đi, vùng phía bắc Sahara bắt đầu khô đi. Tuy nhiên, không lâu sau sự chấm dứt các phiến băng, gió mùa hiện nay mang mưa tới Sahel thổi xa hơn nữa về phía bắc và xung đột với xu hướng khô ở phía nam Sahara. Gió mùa tại châu Phi (và các nơi khác) xuất hiện vì sức nóng mùa hè. Không khí trên lục địa trở nên nóng hơn và tăng lên, kéo không khí ẩm và lạnh từ biển vào. Hiện tượng này gây ra mưa. Vì thế, một cách nghịch lý, Sahara từng ẩm hơn khi nó nhận được nhiều ánh nắng trong mùa hè. Trái lại, những thay đổi trong sự hấp thu nhiệt Mặt trời bị gây ra bởi những sự thay đổi trong tham số quỹ đạo Trái Đất.
Tới khoảng năm 2500 TCN, gió mùa rút về phía nam tới gần vị trí hiện nay[3], dẫn tới sự sa mạc hoáSahara. Sahara hiện nay khô như điều kiện nó từng có trước kia khoảng 13.000 năm.[4]
Câu 3: Trả lời:
Các yếu tố phân biệt các kiểm môi trường:
- Nhiệt độ
- Lượng mưa
- Loại gió
- Địa hình
- Cấu trúc