Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
WitherMaster VNTM
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 8 2022 lúc 21:46

a: \(P=\dfrac{x\sqrt{x}-3}{x-2\sqrt{x}-3}-\dfrac{2\sqrt{x}-6}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{\sqrt{x}+3}{3-\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{x\sqrt{x}-3-2\left(\sqrt{x}-3\right)^2-x-4\sqrt{x}-3}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{x\sqrt{x}-x-4\sqrt{x}-6-2x+12\sqrt{x}-18}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{x\sqrt{x}-3x+8\sqrt{x}-24}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{x+8}{\sqrt{x}+1}\)

b:Đề sai rồi bạn

Vì 14-6 căn 15<0 nên x này vô nghĩa nha bạn

Tran Hieupro
Xem chi tiết
Tran Hieupro
12 tháng 7 2016 lúc 17:47

A>0 chứ ko phải x>0

Nguyễn Hồng Ngọc
Xem chi tiết
Hoàng Thị Lan Hương
28 tháng 6 2017 lúc 16:10

a.ĐKXĐ;\(\hept{\begin{cases}x\ge0\\x\ne4\end{cases}}\)

b.P=\(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}+\frac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}+\frac{2+5\sqrt{x}}{4-x}\)=\(\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)+2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)-2-5\sqrt{x}}{x-4}\)

=\(\frac{3x-6\sqrt{x}}{x-4}=\frac{3\sqrt{x}.\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)=\(\frac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}\)

c.P=2\(\Leftrightarrow\frac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}=2\Leftrightarrow3\sqrt{x}=2\sqrt{x}+\text{4}\)\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=4\Leftrightarrow x=16\)

Vậy x=16

Lê Quỳnh Thanh Ngân
17 tháng 10 2018 lúc 21:44

thần đồng

Vo Thi Ha Tram
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 12 2021 lúc 19:33

a: \(M=\dfrac{x+4\sqrt{x}-4}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

Nguyễn Tuấn Minh
Xem chi tiết
Trần Thị Thu Hường
1 tháng 10 2017 lúc 21:53

\(\frac{1}{x-\sqrt{x}}+\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\div\frac{2}{x-1}+\frac{1}{\sqrt{x}+1}.\)

=\(\left(\frac{1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}+\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\right)\div\frac{2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\times\left(\sqrt{x}+1\right)}+\frac{1}{\sqrt{x}+1}\)

\(=\left(\frac{1+x}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\right)\div\frac{2+\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\times\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\frac{1+x}{\sqrt{x}\times\left(\sqrt{x}-1\right)}\times\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}+1}\)

\(=\frac{\left(1+x\right)\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}\times\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\frac{1+x}{\sqrt{x}}\)

Dương Dương Yang Yang
Xem chi tiết
....
Xem chi tiết
Akai Haruma
10 tháng 6 2021 lúc 10:32

Bạn vui lòng viết đề bằng công thức toán để được hỗ trợ tốt hơn.

Yeutoanhoc
10 tháng 6 2021 lúc 11:02

`a)A=sqrtx/(sqrtx+3)+(2sqrtx)/(sqrtx-3)-(3x+9)/(x-9)(x>=0,x ne 9)`

`=(sqrtx(sqrtx-3)+2sqrtx(sqrtx+3)-3x-9)/(x-9)`

`=(x-3sqrtx+2x+6sqrtx-3x-9)/(x-9)`

`=(3sqrtx-9)/(x-9)`

`=(3(sqrtx-3))/((sqrtx-3)(sqrtx+3))`

`=3/(sqrtx+3)`

`b)A=1/3`

`<=>3/(sqrtx+3)=1/3`

`<=>sqrtx+3=9`

`<=>sqrtx=6`

`<=>x=36(tm)`

`c)A=3/(sqrtx+3)`

`sqrtx+3>=3>0`

`=>A<=3/3=1`

Dấu "=" xảy ra khi `x=0`

Hồng Trần
9 tháng 2 2022 lúc 15:04

Cho hàm số: y= f(x) = -2x+5 (1)

a)Vẽ đô thị hàm số (1) trên mặt phẳng tọa độ 

b)Tìm tọa độ giao điểm I của hai hàm số y= -2x+5 và y= x-1 bằng phương pháp tính

 

đỗ thị hồng nhung
Xem chi tiết
Hoàng Ngọc Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 12 2023 lúc 18:53

Câu 5: B

Câu 3:

a: ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x>=0\\x\ne4\end{matrix}\right.\)

b: \(P=\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}\right):\dfrac{2\sqrt{x}}{x-4}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)+\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\cdot\dfrac{x-4}{2\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{x+2\sqrt{x}+x-2\sqrt{x}}{x-4}\cdot\dfrac{x-4}{2\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{2x}{2\sqrt{x}}=\sqrt{x}\)

c: Để P>4 thì \(\sqrt{x}>4\)

=>x>16