Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
dương ánh ngọc
Xem chi tiết
PRKEU
Xem chi tiết
Nguyễn Nam
23 tháng 11 2017 lúc 10:28

Theo đề ta có:

\(\dfrac{a}{\dfrac{1}{5}}=\dfrac{b}{\dfrac{1}{3}};\dfrac{b}{10}=\dfrac{c}{3}\) \(\Rightarrow\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{\dfrac{10}{3}}=\dfrac{c}{1}\)\(2a+3b+4c=-54\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bẳng nhau ta có:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{\dfrac{10}{3}}=\dfrac{c}{1}=\dfrac{2a}{2.2}=\dfrac{3b}{3.\dfrac{10}{3}}=\dfrac{4c}{4.1}=\dfrac{2a+3b+4c}{4+10+4}=\dfrac{-54}{18}=-3\)

\(\dfrac{a}{2}=-3\Rightarrow a=\left(-3\right).2=-6\)

\(\dfrac{b}{\dfrac{10}{3}}=-3\Rightarrow b=\left(-3\right).\dfrac{10}{3}=-10\)

\(\dfrac{c}{1}=-3\Rightarrow c=-3.1=-3\)

Vậy a=-6 ; b=-10 ; c=-3

Phạm Hoàng Thủy
Xem chi tiết
Mai Khang Trung
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Hường
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
27 tháng 11 2019 lúc 9:14

b. Câu hỏi của Phạm Thị Thùy Linh - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Hồng Anh
Xem chi tiết
Thái Hoàng Thiên Nhi
2 tháng 12 2018 lúc 14:34

Theo đề bài ta có:

a,b,c tỉ lệ nghịch với 1;2;3 =>\(\frac{a}{\frac{1}{1}}=\frac{b}{\frac{1}{2}}=\frac{c}{\frac{1}{3}}\)

và: 2a+3b+4c = 58

\(\frac{2a}{2}=\frac{3b}{3\frac{1}{2}}=\frac{4c}{4\frac{1}{3}}\)         

Theo t/c của dãy tỉ số bằng nhau ta có:    

 \(\frac{2a}{2}=\frac{3b}{\frac{3}{2}}=\frac{4c}{\frac{4}{3}}=\frac{2a+3b+4c}{2+\frac{3}{2}+\frac{4}{3}}=\frac{58}{\frac{29}{6}}=12\)

\(\frac{2a}{2}=12\)=> a=12.2:2=12

\(\frac{3b}{\frac{3}{2}}\)=12 => b=12. \(\frac{3}{2}\): 3 = 6

\(\frac{4c}{\frac{4}{3}}=12\)=> c = 12.\(\frac{4}{3}\):4 = 4

Vậy: a=12 ; b=6 ; c = 4.

Đảm bảo đúng!!! ^^

Ngô Thế Trường ( CRIS DE...
1 tháng 12 2018 lúc 12:42

ta có:a;b;c tỉ lệ nghịch với các số 1;2;3

\(\Leftrightarrow\frac{a}{1}=\frac{b}{2}=\frac{c}{3};2a+3b+4c=58\)

áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.

\(\frac{a}{1}=\frac{b}{2}=\frac{c}{3}\Rightarrow\frac{2a}{2}=\frac{3b}{6}=\frac{4c}{12}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2a+3b+4c}{2+6+12}=\frac{58}{20}=2.9\)

\(\frac{a}{1}=2,9\Rightarrow a=2,9\)

\(\frac{b}{2}=2,9\Rightarrow b=2,9.2=5,8\)

\(\frac{c}{3}=2,9\Rightarrow c=8,7\)

anh
1 tháng 12 2018 lúc 12:43

mk ko biet

trần đắc lợi
Xem chi tiết
kudo shinichi
30 tháng 12 2018 lúc 19:33

\(a^2-2a+b^2+4b+4c^2-4c+6=0\)'

\(\left(a^2-2a+1\right)+\left(b^2+4b+4\right)+\left(4c^2-4c+1\right)=0\)

\(\left(a-1\right)^2+\left(b+2\right)^2+\left(2c-1\right)^2=0\)

b tự làm nốt nhé~

kudo shinichi
30 tháng 12 2018 lúc 19:37

\(M=\left(x+3\right)\left(x^2-3x+9\right)-\left(x^3+54-x\right)\)

\(M=x^3+3^3-x^3-54+x\)

\(M=x+27-54\)

\(M=x+27-54\)

\(M=7-27\)

\(M=-20\)

❊ Linh ♁ Cute ღ
30 tháng 12 2018 lúc 19:56

\(M=\left(x+3\right)\left(x^2-3x+9\right)-\left(x^3+54-x\right)\)

\(M=x^3+3^3-x^3-54+x\)

\(M=27-54+x\)

\(M=-27+x\)

thay x =7 vào M ta có :

\(M=-27+7=-20\)

Nguyễn Hải My
Xem chi tiết
Danniel
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
23 tháng 7 2023 lúc 10:12

a) Ta có: \(a+b=54\Rightarrow a=54-b\)

Thay vào \(a+c=45\) \(\Rightarrow54-b+c=45\)

Lại có: \(b+c=63\Rightarrow c=63-b\)

Thay vào \(54-b+c=45\Rightarrow54-b+63-b=45\)

Tìm được b: 

\(\Rightarrow117-2\times b=45\)

\(\Rightarrow2\times b=117-45\)

\(\Rightarrow2\times b=72\)

\(\Rightarrow b=72:2=36\)

Sau khi tìm được b ta thay \(b=36\) vào \(a+b=54\)

Ta tìm được a:

\(a+36=54\)

\(\Rightarrow a=54-36\)

\(\Rightarrow a=18\)

Sau khi tìm được a ta thay \(a=18\) vào \(a+c=45\)

Ta tìm được c:

\(\Rightarrow18+c=45\)

\(\Rightarrow c=45-18\)

\(\Rightarrow c=27\)

Vậy 3 số a,b,c là \(18,36,27\)

Trần Đình Thiên
24 tháng 7 2023 lúc 11:23

a) Ta có hệ thống phương trình:
a + b = 54
b + c = 63
a + c = 45

The first method of the first method has been:
2a + b + c = 117

Trừ phương thức thứ ba ra khỏi phương thức trên ta được:
2a + b + c - (a + c) = 117 - 45
a + b = 72

Thay a + b = 72 vào phương trình đầu tiên ta được:
72 = 54
một = 18

Thay a = 18 vào phương trình a + b = 54 ta được:
18 + b = 54
b = 36

Thay a = 18 và b = 36 vào phương trình b + c = 63 ta được:
36 + c = 63
c = 27

Do đó a = 18, b = 36, c = 27.

b) Call number to find is xy, ta has:
10x + y + 20 + xy = 292

Rút gọn phương trình, ta được:
10x + y + xy = 272

Vì số có hai chữ số nên x ≠ 0. Ta có thể thử các giá trị khác nhau của x và y để tìm nghiệm. Bằng cách thử và sai, chúng tôi thấy rằng x = 8 và y = 4 thỏa mãn phương trình:

10(8) + 4 + 8(4) = 80 + 4 + 32 = 116

Vậy số đó là 84.

c) Call number to find is xy, ta has:
10x + y + 5 = xy + 428

Rút gọn phương trình, ta được:
10x + y - xy = 423

Vì số có hai chữ số nên x ≠ 0. Ta có thể thử các giá trị khác nhau của x và y để tìm nghiệm. Bằng cách thử và sai, chúng tôi thấy rằng x = 7 và y = 9 thỏa mãn phương trình:

10(7) + 9 - 7(9) = 70 + 9 - 63 = 16

Vậy số đó là 79.

d) Call hai số cần tìm là x và y, ta có:
(x + y)/2 = 45
y = 2x

Thay phương trình thứ hai vào phương trình thứ nhất, ta được:
(x + 2x)/2 = 45
3x/2 = 45
3x = 90
x = 30

Thay x = 30 vào phương trình thứ hai, ta được:
y = 2(30)
y = 60

Vậy hai số là 30 và 60.