Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
phamphuckhoinguyen
Xem chi tiết
HuyenAnh Pham
Xem chi tiết
Diệp sex
27 tháng 3 2018 lúc 18:41

a, ta có: góc yoz= xoy-xoz

yoz = 120-40 = 80 độ

b, ta có ot là tia p/ giác của xoz <=> toz=40:2=20 độ        (1)

ta có ot' là tia phân giác của xoy<=> t'oy=120:2=60 độ

mà theo câu a, ta có yoz=80 độ lại có t'oy = 60 độ nên ta tính đc t'oz như sau :

t'oy+zot'=yoz<=> 60+ zot'= 80<=> zot'=20 độ               (2)

từ (1)và (2)<=> zot'= toz ( = 20 độ)

hay ta nói oz chính là tia phân giác của góc tot'

~~~~ trên kia mk  làm nếu có j k hỉu thì bn kb vs mk, mk ns cho ~~~~

@#@# chúc bạn lun lun họk giỏi nha ~!@#

Lily :3
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 7 2021 lúc 22:32

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\left(50^0< 120^0\right)\)

nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

\(\Leftrightarrow\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)

hay \(\widehat{yOz}=70^0\)

Phạm Tấn lộc
Xem chi tiết

Do góc xoz =60o

mà Om là tia pgiac của \(\widehat{zox}\)

=>\(\widehat{zOm}=\widehat{mOx}=\dfrac{60}{2}=30^o\)

Ta có: \(\widehat{yOz}+\widehat{xOz}=100^o\) (do 2 góc kề bù)

=> \(\widehat{yOz}=100^o-\widehat{xOz}\\ =100^o-60^o=40^o\)

Mà On là tia phân giác \(\widehat{yOz}\)

=>\(\widehat{yOn}=\widehat{nOz}=\widehat{yOz}:2=40^o:2=20^o\)

\(\Rightarrow\widehat{mOn}=\widehat{nOz}+\widehat{zOm}=20^o+30^o=50^o\)

Vậy góc mOn=50o

 

 

Nhật
21 tháng 7 2023 lúc 20:25

Để tính số đo của góc ∠���, ta sử dụng các thông tin đã cho:

Góc ∠��� có số đo là 100 độ.

Góc ∠��� có số đo là 60 độ.

Do ∠���=∠���+∠���, ta có:

100∘=60∘+∠���.

Từ đó, ta tính được số đo của góc ∠���:

∠���=100∘−60∘=40∘.

∠��� là góc phân giác của ∠���, nên số đo của ∠��� bằng một nửa số đo của ∠���:

∠���=40∘2=20∘.

Vậy, số đo của góc ∠��� là 20 độ.

nguyễn hương ly
Xem chi tiết
Miyuhara
29 tháng 6 2015 lúc 13:23

a) Vì tia Oy, Oz cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox và góc xOy < góc xOz (30o < 120o)

=> Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz => góc xOy + góc yOz = góc xOz => 30 độ + góc yOz = 120 độ

=> góc yOz = 120 độ - 30 độ = 90 độ.

b) Tia Om là tia phân giác của góc xOy => góc mOy = 1/2 góc xOy = 30o : 2 = 15o

Tia On tương tự tia Om => góc mOy = 120 độ : 2 = 60 độ

Vì Tia Om, On, Oy cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox => góc mOy + nOy = góc mOn = 60 độ + 15 độ = 75 độ

Đinh Tuấn Việt
29 tháng 6 2015 lúc 13:14

Làm mấy bài hình rồi không được cái **** nào. Biết kết cục bài này cxung vậy => xin lỗi nhưng tớ không làm đâu !

tran manh hung
23 tháng 8 2016 lúc 21:38

75 độ đấy bạn ạ

nguyenthuhuong
Xem chi tiết
nguyen thi quynh huong
6 tháng 4 2015 lúc 19:01

tren cung mot nua mat phang bo chua tia ox co

 xoy= 30 

xoz=120

dodo xoy<xoz

nen oy nam giua 2 tia ox va oz

do do xoy+yoz= xoz

       30+yoz=120

yoz=120-30

yoz=90

vi om la tia phan giac cua xoy 

nen  yom=1\2 xoy

ma xoy= 30

nen yom=1\2.30

yom=15

vi on la tia phan giac cua xoz 

nen yon=1\2xoz

ma xoz=120

nen yon=1\2.120

yon=60

vi oy nam giau 2 tia ox va oz 

om nam giua 2 tia oy va ox

on  nam giua 2 tia ox vaoz 

nen oy nam giua 2 tia om va on

dodo mon=yom + yon

ma yom=15

yon=60

nen mon= 15+60

vay mon = 75 

ban tu viet so do do nhe

 

đoàn thị thu thảo
18 tháng 3 2016 lúc 22:27

vì góc xOy < góc xOz (30 độ < 120 độ) nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

Ta có: góc xoy + góc yoz + góc zox

                30 độ + góc y

Bùi Thu Huyền
21 tháng 4 2016 lúc 21:33

a, vì xoz> xoy ( 120>30) => oy nằm giữa ox và oz

                       xoy+ yoz = xoz

                       yoz= xoz-xoy

                       yoz= 120-30

                       yoz=   90độ

b, vì om là phân giác của góc xoy=> xom=moy=xoy/2= 30/2=15

   vì on là phân giác của góc xoz=>xon= noz=xoz/2= 120/2=60

   vì xon> xom (60> 15)=> om nằm giữa ox và on

                       xom+ mon= xon

                       mon= xon- xom 

                       mon= 60-15

                      mon= 45độ

-
Xem chi tiết
Khánh Ngọc
15 tháng 4 2019 lúc 10:32

z n y m x x

a) Vì \(\widehat{xOy}\) < \(\widehat{xOz}\) ( 30 độ < 120 độ ) => Tia \(Oy\) nằm giữa hai tia còn lại.

Vì tia \(Oy\)  nằm giữa hai tia \(Ox\) và \(Oz\) nên

\(\widehat{yOz}\) + \(\widehat{xOy}\)\(\widehat{xOz}\)

=> \(\widehat{yOz}\)  = \(\widehat{xOz}\) − \(\widehat{xOy}\)  = 120 độ - 30 độ = 90 độ

Vậy  \(\widehat{yOz}\)= 90 độ

b) Vì \(Om\) là tia phân giác của góc \(\widehat{xOy}\)  nên

\(\widehat{xOm}\) = \(\widehat{xOy}\) : 2 = 30 độ : 2 =15 độ

Vì \(On\) là tia phân giác của góc\(\widehat{yOz}\)  nên

\(\widehat{xOn}\) =  \(\widehat{xOz}\): 2 = 120 độ : 2 = 60 độ

Vì \(\widehat{xOm}\) và \(\widehat{xOn}\) củng nằm trên một nửa mặt phẳng chứa tia \(Ox\) và \(\widehat{xOm}\)\(\widehat{xOn}\) => Tia \(Om\) nằm giữa hai tia \(On\) và \(Ox\)

- Ta có : \(\widehat{xOm}\)\(\widehat{mOn}\)\(\widehat{xOn}\)

=> \(\widehat{mOn}\)\(\widehat{xOn}\)\(\widehat{xOm}\) = 60 độ - 15 độ = 45 độ

Vậy \(\widehat{mOn}\) = 45 độ

%$H*&
15 tháng 4 2019 lúc 10:39

m z O y n x

Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox,\(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\left(30^o< 120^o\right)\)

Do đó tia Oy nằm giữa Ox và Oz

Nên\(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)

Hay\(30^o+\widehat{yOz}=120^o\)

\(\Rightarrow\widehat{yOz}=120^o-30^o=90^o\)

Vì tia Om là tia phân giác của góc yoz

\(\Rightarrow\widehat{yOm}=\widehat{mOz}=\frac{\widehat{yOz}}{2}=\frac{90^o}{2}=45^o\)

Tự giải tiếp nha,

Gợi ý, tính xOm, xong tính xOn, xog tính mOn

Nguyễn Bảo Lâm
13 tháng 5 2021 lúc 12:31

no

oihgdb cjycdvjfgkhjnkmjhdh

Khách vãng lai đã xóa
Slam Dunk
Xem chi tiết
Nguyễn Khoa Khải
Xem chi tiết