Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
40.Việt Lê Văn
Xem chi tiết
2611
28 tháng 5 2022 lúc 20:05

`@W_t=mgz=2.10.2=40(J)`

   `W_đ=1/2mv^2=1/2 .2.0^2=0(J)`

  `W=W_t+W_đ=40+0=40(J)`

`@W_[(W_đ=2W_t)]=W_[đ(W_đ=2W_t)]+W_[t(W_đ=2W_t)]=40`

    Mà `W_[đ(W_đ=2W_t)]=2W_[t(W_đ=2W_t)]`

   `=>3W_[t(W_đ=2W_t)]=40`

`<=>3mgz_[(W_đ=2W_t)]=40`

`<=>3.2.10.z_[(W_đ=2W_t)]=40`

`<=>z_[(W_đ=2W_t)]~~0,67(m)`

`@W_[đ(max)]=W_[t(max)]=40`

`<=>1/2mv_[max] ^2=40`

`<=>1/2 .2v_[max] ^2=40`

`<=>v_[max]=2\sqrt{10}(m//s)`

22.Trương Ng. Ngân Phụng
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
10 tháng 4 2023 lúc 15:11

a) Ta có: \(v^2=2gh\Rightarrow v=\sqrt{2gh}\)

Thế năng khi ném:

\(W_t=mgh=2,5.10.45=1125J\)

Động năng khi ném:

\(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}m\sqrt{2gh}^2=\dfrac{1}{2}.2,5.\sqrt{2.10.45}^2=1125J\)

Cơ năng tại vị trí ném:

\(W=W_t+W_đ=1125+1125=2250J\)

b) Thế năng của vật tại vị trí 25m:

\(W_t=mgh=2,5.10.25=625J\)

Động năng của vật tại vị trí 25m

\(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}m\sqrt{2gh}^2=\dfrac{1}{2}.2,5.\sqrt{2.10.25}^2=625J\)

c) Vận tốc của vật khi chạm đất: 

\(v^2=2gh\Leftrightarrow v=\sqrt{2gh}=\sqrt{2.10.45}=30m/s\)

d) Ta có: \(3W_t=W_đ\)

\(\Leftrightarrow3\left(mgh\right)=\dfrac{1}{2}mv^2\)

\(\Leftrightarrow3\left(2,5.10.h\right)=\dfrac{1}{2}.2,5.30^2\)

\(\Leftrightarrow75h=1125\)

\(\Leftrightarrow h=\dfrac{1125}{75}=15\left(m\right)\) 

vu chi cong
Xem chi tiết
Hân Hân
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
28 tháng 2 2022 lúc 5:25

undefined

Thất Tịch Không Mưa
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Thành
31 tháng 3 2019 lúc 22:10

gọi vị trí ban đầu là A
vị trí mà thế năng bằng hai lần động năng là B

cơ năng tại A: \(W_A=W_{t_A}+W_{đ_A}=m.g.h_A+0\)

cơ năng tại B: \(W_B=W_{t_B}+W_{đ_B}=3W_{đ_B}=3.\frac{1}{2}.m.v_B^2\)

bảo toàn cơ năng: \(W_A=W_B\)

\(\Rightarrow v_B=\)10m/s

D

Phương Thảo
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
7 tháng 5 2023 lúc 6:21

a. Cơ năng của vật:

\(W=W_t+W_đ\)

\(\Leftrightarrow W=mgh+\dfrac{1}{2}mv^2\)

\(\Leftrightarrow W=0,2.10.4+\dfrac{1}{2}.0,2.10^2\)

\(\Leftrightarrow W=8+10\)

\(\Leftrightarrow W=18J\)

b. Ta có: \(\dfrac{W_đ}{W_t}=3\Rightarrow W_đ=3W_t\)

\(\Rightarrow mgh'=3.\dfrac{1}{2}mv^2\)

\(\Leftrightarrow0,2.10h'=\dfrac{3}{2}.0,2.10^2\)

\(\Leftrightarrow2h'=30\)

\(\Leftrightarrow h'=\dfrac{30}{2}=15\left(m\right)\)

Kim Taehyung
Xem chi tiết
tan nguyen
24 tháng 2 2020 lúc 22:54

bài 4

giải

vận tốc cực đại trong quá trình rơi đạt được là lúc vật chạm đất (z=0)

ta có \(m.g.h=0,5.mv^2\Rightarrow v=\sqrt{2gh}\)

\(\Rightarrow v=\sqrt{2.10.20}=20m/s\)

Khách vãng lai đã xóa
tan nguyen
24 tháng 2 2020 lúc 22:51

bài 3

giải

ta có: m.g.h=2Wđ=1.0,5.m.\(v^2\Rightarrow v=\sqrt{g.h}\)

\(\Rightarrow v=\sqrt{10.20}=10\sqrt{2}m/s\)

Khách vãng lai đã xóa
Ânn Thiênn
26 tháng 2 2020 lúc 10:07

Bài 1:

Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng :

WH = WA → 0,5 . \(mv\)\(H^2\) = \(mgz_A\)

\(\Rightarrow Z_A=\frac{V^2_H}{2g}=\frac{4,2^2}{2.10}=0,9m\)

Mà \(Z_A=l-l_0.cos\alpha_0\rightarrow0,9=3,2-3,2.cos\alpha_0\)

\(\Leftrightarrow\cos\alpha_0=0,72\rightarrow\alpha_0=44^0\)

Vậy vật có độ cao 0,9m so với vị trí cân bằng và dây hợp với phương thẳng đứng một góc 440.

Khách vãng lai đã xóa
Thiên Vy
Xem chi tiết
Nguyen Quynh Huong
1 tháng 5 2019 lúc 21:14

B2: mốc TN tại mđ

a, 1/2mV2 = mgz + 1/2mV'2

=> z = 15m

b, 1/2mV2 = mgz1 + 1/2mV12

=> V1 = \(10\sqrt{2}\)

c, 1/2mV2 = mgz"

=> z" = 20m

Nguyen Quynh Huong
1 tháng 5 2019 lúc 21:03

B4:a, W = 1/2mV2+mgh = 800J

b, mgz = 800 => z= 40m

c, Wđ + mgz' = 800

=> Wđ = 600J

d, 1/2mV'2 + mgz" = 800

=> \(V'=10\sqrt{7}\)

Nguyen Quynh Huong
1 tháng 5 2019 lúc 21:09

B3: mốc TN mđ

a, mgz = mgh + 1/2mV2

=> z = 21,25m

b, 2mgz' = mgz = 2.1/2mV'2

=> z' = 10,625m ; \(V'\approx14,58\)

c, 4mgz" = mgz = 4/3.1/2.mV"2

=> z"=? ; V"=?

d, 4.1/2.mV12 = mgz = 4/3mgz1

=> V1 =? ; z1 =?

Minh Quân
Xem chi tiết
Hồng Quang
27 tháng 2 2021 lúc 18:28

chọn mốc thế năng tại mặt đất:

Vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực cơ năng được bảo toàn: 

a) \(W_1=W_2\Leftrightarrow mgz_1=\dfrac{1}{2}mv_2^2\Rightarrow v_2=.....\)  ( Bảo toàn tại vị trí thả và mặt đất )

b) \(W_1=W_3\Leftrightarrow mgz_1=3mgz_3\Rightarrow z_3=......\)

c) \(W_1=W_4\Leftrightarrow mgz_1=\dfrac{3}{2}.\dfrac{1}{2}mv_4^2\Rightarrow v_4=......\)

d) Khi m 0,5kg ta có: Cơ năng luôn được bảo toàn \(W=W_đ+W_t=\dfrac{1}{2}mv_1^2+mgz_1=0+mgz_1=.....\) 

Mấy cái dấu..... bạn tự thế số vào tính nốt hộ mình nha