Trình bày đặc điểm của thợ lắp đặt và sửa chữa đường dây điện.
Thợ lắp đặt và sửa chữa đường dây điện ở Hình 15.4 đang thực hiện những công việc gì?
Tham khảo
a) Sửa chữa đường dây điện.
b) Kiểm tra, xác định hư hỏng của các thiết bị điện.
Trình bày cách lắp đặt đường dây mạng điện kiểu nổi? So sánh đặc điểm của phương pháp lắp đặt mạng điện kiểu ngầm.
Trình bày đặc điểm của thợ lắp ráp và thợ cơ khí điện.
Tham khảo
Đặc điểm của thợ lắp ráp và thợ cơ khí điện:
Thợ lắp ráp và thợ cơ khí điện là những người có tay nghề có khả năng sử dụng các máy chuyên dụng cho lắp ráp và sửa chữa cơ khí điện.
Công việc: Lắp đặt, điều chỉnh, sửa chữa động cơ điện, máy phát điện, thiết bị chuyển mạch, bộ điều khiển máy công nghiệp, các bộ phận điện trong thiết bị gia dụng;
Kiểm tra và thử nghiệm các thiết bị điện trong đời sống, sản xuất. Môi trường làm việc: nhà máy sản xuất, các công ty lắp đặt và sửa chữa điện.
Trình bày những đặc điểm của thợ sửa chữa xe có động cơ?
Tham khảo
- Thợ sửa chữa xe có động cơ là những người có tay nghề và hiểu biết chuyên môn về động cơ đốt trong, có nhiệm vụ kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa xe có động cơ (ô tô, xe máy).
- Môi trường làm việc: Làm việc trực tiếp với động cơ, thiết bị cần được bảo dưỡng tại nhà máy, các trung tâm bảo hành, sửa chữa ô tô, xe máy.
- Nơi đào tạo: trường dạy nghề, cao đẳng nghề, tại cơ sở sửa chữa.
Quan sát Hình 17.1 và cho biết người làm nghề lắp đặt và sửa chữa điện cần có những đặc điểm gì?
Tham khảo
Người làm nghề lắp đặt và sửa chữa điện cần có những đặc điểm:
- Bảo trì máy phát điện và lắp đặt các thiết bị. Có thể bao gồm những việc như sửa chữa, lắp đặt và bảo dưỡng các loại máy phát điện như máy phát điện 1 pha, sửa chữa mạch điện tự động chạy trong các thiết bị, máy móc,…
- Thực hiện những công việc vận hành động cơ, không đồng bộ 3 pha bằng cách lắp đặt các bộ phận, đầu dây, lắp đặt để tạo chiều quay cho các động cơ điều chỉnh cho động cơ xoay chiều đảo mà không gặp những trục trặc hay bất lợi gì.
- Tiến hành sửa chữa những đường dây bị đứt, có thể là nối dây, đi dây điện, lập các công tắc và bảng điện điều khiển lắp đặt hệ thống ống luồn. Xây dựng và thiết kế hệ thống ổ cắm điện. Phục vụ mọi người lắp đặt các đường dây và hệ thống đèn cao áp, đèn chiếu sáng tại các ngõ, ngách, theo yêu cầu,…
- Sửa chữa các đồ gia dụng trong gia đình như: tivi, tủ lạnh, điều hòa, bếp, quạt điện, đèn, bình nước nóng,…
- Phục vụ và chịu trách nhiệm lắp đặt các thiết bị điều khiển, cảnh báo. Tiến hành lắp đặt các mạch điện và đường dây để nhấn kịp thời cho việc báo cháy, lắp các thiết bị chiếu sáng, chống trộm, các loại khóa cửa,…
Người làm nghề lắp đặt và sửa chữa điện cần có những đặc điểm:
- Bảo trì máy phát điện và lắp đặt các thiết bị. Có thể bao gồm những việc như sửa chữa, lắp đặt và bảo dưỡng các loại máy phát điện như máy phát điện 1 pha, sửa chữa mạch điện tự động chạy trong các thiết bị, máy móc,…
- Thực hiện những công việc vận hành động cơ, không đồng bộ 3 pha bằng cách lắp đặt các bộ phận, đầu dây, lắp đặt để tạo chiều quay cho các động cơ điều chỉnh cho động cơ xoay chiều đảo mà không gặp những trục trặc hay bất lợi gì.
- Tiến hành sửa chữa những đường dây bị đứt, có thể là nối dây, đi dây điện, lập các công tắc và bảng điện điều khiển lắp đặt hệ thống ống luồn. Xây dựng và thiết kế hệ thống ổ cắm điện. Phục vụ mọi người lắp đặt các đường dây và hệ thống đèn cao áp, đèn chiếu sáng tại các ngõ, ngách, theo yêu cầu,…
- Sửa chữa các đồ gia dụng trong gia đình như: tivi, tủ lạnh, điều hòa, bếp, quạt điện, đèn, bình nước nóng,…
- Phục vụ và chịu trách nhiệm lắp đặt các thiết bị điều khiển, cảnh báo. Tiến hành lắp đặt các mạch điện và đường dây để nhấn kịp thời cho việc báo cháy, lắp các thiết bị chiếu sáng, chống trộm, các loại khóa cửa,…
Mọi người ơi giúp em với ạ, em cần câu trả lời chi tiết để chuẩn bị thuyết trình ạ!
Câu hỏi phần 2 "Dây cáp điện"
1. Cấu tạo, phân loại, công dụng cáp điện ? So sánh dây dẫn điện và dây cáp điện ?
2. Cáp điện ngầm được lắp đặt và sửa chữa như thế nào ?
3. Cho biết các cấp điện điện áp của Việt Nam? So sánh dây hạ áp, trung áp, cao áp. Bằng mắt thường làm sao để phân biệt 3 loại dây- cấp điện áp trên ? Dây Cáp điện ở đường Phạm Văn Đồng – Bình Thạnh là loại dây cáp điện gì?
4. Cáp quang có phải là cáp điện không? Sử dụng trong trường hợp nào? Ưu điểm, nhược điểm của cáp quang ? Cáp quang có phải do "Cá mập" cắn như trên báo mạng hay đưa tin không?
Cảm ơn mọi người rất nhiều
Cấu tạo: Dây điện và cáp điện có cấu tạo chung là có lõi dẫn điện bằng kim loại và có lớp vỏ cách điện. Số lượng lõi cách điện có thể là một hoặc nhiều lõi.
Về công dụng: Dùng để truyền tải điện năng (tín hiệu) hoặc dùng để đấu nối dây điện và các thiết bị điện trong công nghiệp và dân dụng.
Lĩnh vực sử dụng: Được dùng trong sinh hoạt hằng ngày lẫn trong kinh doanh công nghiệp.
Sự khác nhauDây dẫn điện
Dây dẫn điện sẽ có 2 loại thông dụng chính: dây điện trần và dây điện bọc.
Với dây có vỏ bọc: Gồm 1 lõi dẫn điện và 1 lớp vỏ bọc bằng nhựa PVC (có thể là 2 lớp).
Công dụng của dây dẫn điện là truyền tải điện năng. Bên cạnh đó dây dẫn càng dài điện năng hao hụt lại càng nhiều. Đó còn gọi là hiện tượng sụt áp dây dẫn điện.
Dây cáp điện
Dây cáp điện là loại dây cáp có nhiều lớp bọc cách điện để đảm bảo an toàn chống lại các tác động cơ học và ảnh hưởng từ môi trường.
Khác với dây dẫn điện, dây cáp điện chủ yếu được dùng để truyền tải nguồn điện cao, truyền tín hiệu điều khiển, được sử dụng nhiều nhất trong các cút nối của thiết bị điện công nghiệp.
Dây dẫn là một vật hoặc loại vật liệu cho dòng điện di chuyển theo một hoặc nhiều hướng, có công dụng là truyền tải điện năng. Dây dẫn điện bao gồm loại dây trần, dây có 1 lớp hoặc 2 lớp vỏ bọc nhưng tất cả chỉ có duy nhất một lõi dẫn điện.
câu 2:câu 2 :
Việc chọn phương pháp lắp đặt dây dẫn điện ngầm phải phù hợp với môi trường xung quanh, với yêu cầu sử dụng và đặc điểm của kết quả, kiến trúc công trình và kĩ thuật an toàn điệnMạng điện sinh hoạt được lắp đặt ngầm là dây dẫn được đặt trong ống, trong các rãnh ngầm trong tường, trần, sàn bê tông. Cách lắp đặt này đảm bảo được yêu cầu mĩ thuật và cũng tránh được tác động của môi trường đến dây dẫnViệc lắp đặt ngầm đảm bảo những yêu cầu sau:Việc lắp đặt trong điều kiện môi trường khô ráo. Trong mọi trường hợp đặt dây dẫn trực tiếp trên rãnh tường hoặc trong ống đều phải dùng hộp nối dây ở chỗ nối đường ốngSố dây hoắc tiết diện dây dẫn phải Dự tính việc tăng thêm nhu cầu tiêu thụ điện sau này nhưng không được vượt quá 40% tiết diện ốngBên trong ống phải sạch, miệng ống phải nhẵn.Không luồn chung dây dẫn điện xoay chiều, mọi chiều và các đường dây không cùng cấp điện áp vào một ốngBán kính cong của ống khi đặt trong bê tông không được nhỏ hơn 10 lần đường kính ốngĐể đảm Bảo an toàn điện, tất cả các ống ( kim loại) đều phải nối đấtMọi người ơi giúp em với ạ, em cần câu trả lời chi tiết để chuẩn bị thuyết trình ạ!
Câu hỏi phần 2 "Dây cáp điện"
1. Cấu tạo, phân loại, công dụng cáp điện ? So sánh dây dẫn điện và dây cáp điện ?
2. Cáp điện ngầm được lắp đặt và sửa chữa như thế nào ?
3. Cho biết các cấp điện điện áp của Việt Nam? So sánh dây hạ áp, trung áp, cao áp. Bằng mắt thường làm sao để phân biệt 3 loại dây- cấp điện áp trên ? Dây Cáp điện ở đường Phạm Văn Đồng – Bình Thạnh là loại dây cáp điện gì?
4. Cáp quang có phải là cáp điện không? Sử dụng trong trường hợp nào? Ưu điểm, nhược điểm của cáp quang ? Cáp quang có phải do "Cá mập" cắn như trên báo mạng hay đưa tin không?
Cảm ơn mọi người rất nhiều
Tại sao người thợ điện khi sửa chữa và lắp đặt phải sử dụng công tơ điện
B.TỰ LUẬN: (7đ) Câu 1 :Trình bày các yêu cầu về mối nối dây dẫn ? (1d) Câu 2 : Trình bày các bước lắp đặt bảng điện ? (1,5d) Câu 3 : Trình bày tác dụng của cầu chì được lắp đặt trên bảng điện ? (1,5d) Câu 4 : Vẽ sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt mạch điện đèn huỳnh quang ? (3đ)