Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
༺ɦắ¢ тυүếт ℓệ༻
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
2 tháng 3 2017 lúc 18:23

\(\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+....+\frac{1}{x\left(x+2\right)}=\frac{8}{17}\)

\(\Leftrightarrow2\left(\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+....+\frac{1}{x\left(x+2\right)}\right)=2.\frac{8}{17}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+....+\frac{2}{x\left(x+2\right)}=\frac{16}{17}\)

\(\Leftrightarrow1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+....+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+2}=\frac{16}{17}\)

\(\Leftrightarrow1-\frac{1}{x+2}=\frac{16}{17}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+2}=1-\frac{16}{17}=\frac{1}{17}\)

\(\Rightarrow x+2=17\Rightarrow x=15\)

tth_new
2 tháng 3 2017 lúc 18:13

x là số lẻ vậy x có thể là: 1 ; 3 ; 5 ; 7 ; 9

  Còn lại bạn tự giải nha! Cứ dùng phương pháp loại suy thử với từng số là ra! dễ mà

Đinh Đức Hùng
2 tháng 3 2017 lúc 18:14

\(\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+...+\frac{1}{x\left(x+2\right)}=\frac{8}{17}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+....+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+2}\right)=\frac{8}{17}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{x+2}\right)=\frac{8}{17}\)

\(\Leftrightarrow1-\frac{1}{x+1}=\frac{16}{17}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+2}=\frac{1}{17}\)

\(\Rightarrow x+2=17\Rightarrow x=15\)

Hoàng Thị Huyền Trang
Xem chi tiết
Hiền Thương
27 tháng 10 2020 lúc 19:42

sửa đề câu a  và câu b  nhá  , mik nghĩ đề như này :

  \(\frac{2}{1\cdot3}+\frac{2}{3\cdot5}+\frac{2}{5\cdot7}+\frac{2}{7\cdot9}+...+\frac{2}{213\cdot215}\)

 \(=\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}+...+\frac{1}{213}-\frac{1}{215}\)

\(\frac{1}{1}-\frac{1}{215}\)

\(=\frac{214}{215}\)

b, đặt \(A=\frac{1}{1\cdot3}+\frac{1}{3\cdot5}+\frac{1}{5\cdot7}+\frac{1}{7\cdot9}+...+\frac{1}{213\cdot215}\)

    \(A\cdot2=\frac{2}{1\cdot3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5\cdot7}+\frac{2}{7\cdot9}+...+\frac{2}{213\cdot215}\)

\(A\cdot2=\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}+...+\frac{1}{213}-\frac{1}{215}\)

\(A\cdot2=\frac{1}{1}-\frac{1}{215}\)

\(A\cdot2=\frac{214}{215}\)

\(A=\frac{214}{215}:2\)

\(A=\frac{107}{215}\)

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Thị Huyền Trang
27 tháng 10 2020 lúc 20:03

@ミ★Ŧɦươйǥ★彡 cảm ơn bạn nhiều

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoài Bảo Anh
13 tháng 8 lúc 21:33

trả lời hiền thương đề bài của bạn ấy là đúm gòi nha

Nguyễn Thị Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
17 tháng 12 2017 lúc 9:57

a, Đặt :

\(A=\dfrac{1}{1.3}+\dfrac{1}{3.5}+\dfrac{1}{5.7}+..............+\dfrac{1}{19.21}\)

\(\Leftrightarrow2A=\dfrac{2}{1.3}+\dfrac{2}{3.5}+\dfrac{2}{5.7}+............+\dfrac{2}{19.21}\)

\(\Leftrightarrow2A=1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+..........+\dfrac{1}{19}-\dfrac{1}{21}\)

\(\Leftrightarrow2A=1-\dfrac{1}{21}\)

\(\Leftrightarrow2A=\dfrac{20}{21}\)

\(\Leftrightarrow A=\dfrac{10}{21}\)

Nguyễn Thanh Hằng
17 tháng 12 2017 lúc 10:03

b, \(A=\dfrac{1}{1.3}+\dfrac{1}{3.5}+...........+\dfrac{1}{\left(2n-1\right)\left(2n+1\right)}\)

\(\Leftrightarrow2A=\dfrac{2}{1.3}+\dfrac{2}{3.5}+............+\dfrac{2}{\left(2n-1\right)\left(2n+1\right)}\)

\(\Leftrightarrow2A=1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+........+\dfrac{1}{2n-1}-\dfrac{1}{2n+1}\)

\(\Leftrightarrow2A=1-\dfrac{1}{2n+1}\)

\(\Leftrightarrow2A=\dfrac{2n}{2n+1}\)

\(\Leftrightarrow A=\dfrac{n}{2n+1}\)

trần nguyệt anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hiền
26 tháng 5 2018 lúc 20:47

a) \(\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+\frac{1}{7.9}+\frac{1}{x}=1\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}.\left(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+\frac{2}{7.9}\right)+\frac{1}{x}=1\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}.\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}\right)+\frac{1}{x}=1\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}.\left(1-\frac{1}{9}\right)+\frac{1}{x}=1\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}.\frac{8}{9}+\frac{1}{x}=1\)

\(\Rightarrow\frac{4}{9}+\frac{1}{x}=1\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x}=1-\frac{4}{9}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x}=\frac{5}{9}\)

\(\Rightarrow x=\frac{1.9}{5}\)

\(\Rightarrow x=\frac{9}{5}\)

Vậy x = \(\frac{9}{5}\)

b) \(\frac{2}{3}-\frac{1}{3}.\left(x-2\right)=\frac{1}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{3}.\left(x-2\right)=\frac{2}{3}-\frac{1}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{3}.\left(x-2\right)=\frac{5}{12}\)

\(\Rightarrow x-2=\frac{5}{12}:\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow x-2=\frac{5}{4}\)

\(\Rightarrow x=\frac{5}{4}+2\)

\(\Rightarrow x=\frac{13}{4}\)

Vậy x = \(\frac{13}{4}\)

_Chúc bạn học tốt_

dochichi
Xem chi tiết
ST
27 tháng 2 2017 lúc 19:08

\(\left(\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+\frac{1}{7.9}+\frac{1}{9.11}\right)y=\frac{2}{3}\)

=> \(\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{11}\right)y=\frac{2}{3}\)

=> \(\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{11}\right)y=\frac{2}{3}\)

=> \(\frac{1}{2}.\frac{10}{11}y=\frac{2}{3}\)

=> \(\frac{5}{11}y=\frac{2}{3}\)

=>y = \(\frac{2}{3}:\frac{5}{11}\)

=> y = \(\frac{22}{15}\)

phạm khánh hà
3 tháng 4 2021 lúc 17:42

cho mk cái lời giải thích chỗ nhân 1/2 ý mk ko hiểu mong bn thông cảm

Khách vãng lai đã xóa
ĐanGucii
9 tháng 6 2022 lúc 10:11

bạn phạm khánh hà ơi dấu chấm ở giữa các phân số có nghĩa là dấu nhân đó

Hoàng Hà An
Xem chi tiết

Bài 1:

 A  = \(\dfrac{1}{1\times3}\) + \(\dfrac{1}{3\times5}\) + \(\dfrac{1}{5\times7}\) +...+ \(\dfrac{1}{2019\times2021}\)

A =   \(\dfrac{1}{2}\) \(\times\) ( \(\dfrac{2}{1\times3}\) + \(\dfrac{2}{3\times5}\) + \(\dfrac{2}{5\times7}\)+...+ \(\dfrac{2}{2019\times2021}\))

A = \(\dfrac{1}{2}\) \(\times\)\(\dfrac{1}{1}\) - \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{1}{5}\) + \(\dfrac{1}{5}\) - \(\dfrac{1}{7}\)+...+ \(\dfrac{1}{2019}\) - \(\dfrac{1}{2021}\))

A = \(\dfrac{1}{2}\) \(\times\) ( \(\dfrac{1}{1}\) - \(\dfrac{1}{2021}\))

A = \(\dfrac{1010}{2021}\)

Nguyễn Trần Linh Chi
13 tháng 8 2023 lúc 20:55

bạn có sử dụng discord không

Bài 2:

B = \(\dfrac{4}{11\times16}\) + \(\dfrac{4}{16\times21}\)\(\dfrac{4}{21\times26}\)+...+ \(\dfrac{4}{61\times66}\)
B = \(\dfrac{4}{5}\) \(\times\) ( \(\dfrac{5}{11\times16}\)\(\dfrac{5}{16\times21}\) + \(\dfrac{5}{21\times26}\)+...+ \(\dfrac{5}{61\times66}\))

B = \(\dfrac{4}{5}\) \(\times\) ( \(\dfrac{1}{11}\) - \(\dfrac{1}{16}\) + \(\dfrac{1}{16}\) - \(\dfrac{1}{21}\) + \(\dfrac{1}{21}\) - \(\dfrac{1}{26}\)+...+ \(\dfrac{1}{61}\) - \(\dfrac{1}{66}\))

B = \(\dfrac{4}{5}\) \(\times\)\(\dfrac{1}{11}\) - \(\dfrac{1}{66}\))

B = \(\dfrac{4}{5}\) \(\times\)  \(\dfrac{5}{66}\)

B = \(\dfrac{2}{33}\)

Nguyễn Long Trường
Xem chi tiết
chuyên toán thcs ( Cool...
21 tháng 8 2019 lúc 21:38

\(2.\left(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+\frac{2}{7.9}+\frac{2}{9.11}\right).y=\frac{2}{3}\)

\(2\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{9}-\frac{1}{11}\right).y=\frac{2}{3}\)

\(2.\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{11}\right).y=\frac{2}{3}\)

\(2.\frac{10}{11}.y=\frac{2}{3}\)

\(\frac{20}{11}.y=\frac{2}{3}\)

\(\Rightarrow y=\frac{11}{30}\)

Study well 

Nguyet Tran
Xem chi tiết
★彡✿ทợท彡★
3 tháng 5 2022 lúc 23:05

a) \(\left(1-\dfrac{1}{3}\right)\times\left(1-\dfrac{2}{5}\right)\times\left(1-\dfrac{2}{7}\right)\times\left(1-\dfrac{2}{9}\right)\)

\(=\left(\dfrac{3}{3}-\dfrac{1}{3}\right)\times\left(\dfrac{5}{5}-\dfrac{2}{5}\right)\times\left(\dfrac{7}{7}-\dfrac{2}{7}\right)\times\left(\dfrac{9}{9}-\dfrac{2}{9}\right)\)

\(=\dfrac{2}{3}\times\dfrac{3}{5}\times\dfrac{5}{7}\times\dfrac{7}{9}\)

\(=\dfrac{2\times3\times5\times7}{3\times5\times7\times9}\)

\(=\dfrac{2}{9}\)

b) \(\dfrac{1}{1\times3}+\dfrac{1}{3\times5}+\dfrac{1}{5\times7}+\dfrac{1}{7\times9}\)

\(=1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{9}\)

\(=1-\dfrac{1}{9}\)

\(=\dfrac{9}{9}-\dfrac{1}{9}\)

\(=\dfrac{8}{9}\)

Nam Nguyên
Xem chi tiết