Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Cao Hà Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Thức
30 tháng 6 2016 lúc 18:23

TA CÓ \(\Delta ADB\)đồng dạng \(\Delta AEC\)(g-g)

\(\Rightarrow\)\(\frac{AD}{AB}=\frac{AE}{AC}\)

Xét \(\Delta AED\)và \(\Delta ACB\) có :

góc A chung

\(\frac{AD}{AB}=\frac{AE}{AC}\)(CMT)

\(\Rightarrow\Delta AED\infty\Delta ACB\)(c-g-c)

\(\frac{S\Delta AED}{S\Delta ACB}=\left(\frac{AD}{AB}\right)^2\)=\(\frac{3}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{AD}{AB}=\frac{\sqrt{3}}{2}\)

\(\Rightarrow\cos A=\frac{\sqrt{3}}{2}\)

\(\Rightarrow\)góc A=60 ĐỘ

Cao Hà Phương
30 tháng 6 2016 lúc 20:33

cảm ơn bạn nhiều nha!!!!!!!!!!!!!!!!

lê hiền
Xem chi tiết
Vũ Chí Quân
8 tháng 5 2020 lúc 20:41

hế lô chào mk các streamer

Khách vãng lai đã xóa
rina thiểu năng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 4 2023 lúc 15:08

loading...

rina thiểu năng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 4 2023 lúc 15:06

a: Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có

góc A chung

=>ΔADB đồng dạng với ΔAEC

=>AD/AE=AB/AC

=>AD*AC=AB*AE;AD/AB=AE/AC

b: Xét ΔADE và ΔABC có

AD/AB=AE/AC

góc DAE chung

=>ΔADE đồng dạng với ΔABC

=>góc ADE=góc ABC

d: ΔADE đồng dạngvới ΔABC

=>\(\dfrac{S_{ADE}}{S_{ABC}}=\left(\dfrac{AD}{AB}\right)^2=\dfrac{1}{4}\)

=>\(S_{ADE}=30\left(cm^2\right)\)

Nguyễn Vĩnh Bảo Minh
Xem chi tiết
Trần Công Mạnh
25 tháng 3 2022 lúc 20:27

A B C D E  

Vì \(\widehat{BAC}=60^o\) nên \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac12\) (sẽ giải thích ở phần sau)

Xét tam giác ABD vuông tại D và tam giác ACE vuông tại E có:

\(\widehat{A}\) là góc chung

Nên \(\triangle ACE \backsim \triangle ABD (g.g) \text{theo tỉ số đồng dạng } k=\dfrac{AD}{AB}=\dfrac12\)

\(=> \dfrac{S_{\triangle{ADE}}}{S_{\triangle{ABC}}} = k^2=(\dfrac12)^2=\dfrac14\)

Vậy \( \dfrac{S_{\triangle{ADE}}}{S_{\triangle{ABC}}} = \dfrac14\)

Bình luận: Vì sao \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac12\)?

Chứng minh điều này như sau:

Kẻ đường trung tuyến DM của tam giác ABD.

Từ đây suy ra \(MD=\dfrac12 AB\) (định lý đường trung tuyến trong tam giác vuông)

Mà \(AM=\dfrac12 AB\) (do DM là trung tuyến)

Nên \(AM=MD\)

Do đó tam giác AMD cân tại M

Mà \(\widehat{MAD}=60^o\) (do \(\widehat{BAC}=60^o\))

Nên tam giác AMD đều

\(=>AM=AD\)

\(=>\dfrac{1}{2}AB=AD\) (DM trung tuyến)

\(=>\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{1}{2}=>đpcm\)

Trần Công Mạnh
25 tháng 3 2022 lúc 20:27

Vì \(\widehat{BAC}=60^o\) nên \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac12\) (sẽ giải thích ở phần sau)

Xét tam giác ABD vuông tại D và tam giác ACE vuông tại E có:

\(\widehat{A}\) là góc chung

Nên \(\triangle ACE \backsim \triangle ABD (g.g)\)

Từ đó tự suy ra \(\triangle ADE \backsim \triangle ABC (c.g.c) \text{ theo tỉ số đồng dạng }k=\dfrac{AD}{AB}=\dfrac12\) 

\(=> \dfrac{S_{\triangle{ADE}}}{S_{\triangle{ABC}}} = k^2=(\dfrac12)^2=\dfrac14\)

Vậy \( \dfrac{S_{\triangle{ADE}}}{S_{\triangle{ABC}}} = \dfrac14\)

Bình luận: Vì sao \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac12\)?

Chứng minh điều này như sau:

Kẻ đường trung tuyến DM của tam giác ABD.

Từ đây suy ra \(MD=\dfrac12 AB\) (định lý đường trung tuyến trong tam giác vuông)

Mà \(AM=\dfrac12 AB\) (do DM là trung tuyến)

Nên \(AM=MD\)

Do đó tam giác AMD cân tại M

Mà \(\widehat{MAD}=60^o\) (do \(\widehat{BAC}=60^o\))

Nên tam giác AMD đều

\(=>AM=AD\)

\(=>\dfrac{1}{2}AB=AD\) (DM trung tuyến)

\(=>\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{1}{2}=>đpcm\)

Hiếu Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 3 2022 lúc 20:29

a: Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có

\(\widehat{BAD}\) chung

Do đó:ΔABD\(\sim\)ΔACE

Suy ra: AB/AC=AD/AE
hay \(AB\cdot AE=AD\cdot AC\)

b: Xét ΔADE và ΔABC có

AD/AB=AE/AC

\(\widehat{DAE}\) chung

Do đó:ΔADE\(\sim\)ΔABC

Suy ra: \(\widehat{ADE}=\widehat{ABC}\)

Đoàn Ngọc Quang Khải
Xem chi tiết
Vy Hà
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 9 2019 lúc 7:03

Ta có: ∆ABD ~ ∆ACE( g.g) =>  A D A B = A E A C

=>  S A D E S A B C = A E A C 2

Mà trong ∆ACE có cosA =  A E A C

=>  S A D E S A B C = cos A 2

=>  S A D E = S A B C . cos 2 A