Quan sát hình 22.1, cho biết cấu tạo, nguyên lí làm việc của hệ thống đánh lửa thường.
Quan sát hình 21.3, cho biết cấu tạo chung và nguyên lí làm việc của hệ thống nhiên liệu động cơ Diesel thường.
Tham khảo
Hệ thống nhiên liệu động cơ Diesel thường có sơ đỗ cầu tạo chung như hình 21.3. Hệ thống này gồm các bộ phận chính sau: bình nhiên liệu, đường ông thấp áp, các bầu lọc thô và lọc tình, bơm chuyên, bơm cao áp, đường ống cao áp, vòi phun, đường dầu hồi.
Quan sát hình 22.2 và trình bày cấu tạo, nguyên lí của hệ thống đánh lửa điện tử.
Tham khảo:
- Khi khoá K mở, Rôto quay:
+ Nhờ Đ1 trong nửa chu kì dương của sức điện động của cuộn Wn được tích vào tụ Ct, lúc đó điot Đđk khoá.
+ Khi tụ Ct đầy điện thì cũng có nửa chu kì dương của sức điện động trên cuộn Wđk qua điốt Đ2 đặt vào cực điều khiển (Đđk) → Đđk mở → xuất hiện tia lửa điện ở bugi.
+ Dòng điện đi theo trình tự: Cực + (CT) → Đđk → Mat → W1 → Cực (-) Ct.
+ Do có dòng điện thứ cấp phóng qua cuộn W1 trong thời gian cực ngắn (tạo ra xung điện) làm từ thông trong lõi thép của bộ tăng điện biến thiện → W2 xuất hiện sức điện động rất lớn → tạo ra tia lửa điện bugi.
- Khi khoá K đóng: Dòng điện từ Wn về Mát, bugi không có tia lửa điện, động cơ ngừng hoạt động.
Quan sát hình 21.2, cho biết cấu tạo chung và nguyên lí làm việc của hệ thống nhiên liệu phun xăng.
Quan sát hình 21.4, cho biết cấu tạo chung và nguyên lí làm việc của hệ thống nhiên liệu động cơ Diesel tích áp.
Tham khảo
\(+\) Cấu tạo gồm:
\(-\) Có các bộ phận chính sau: bình nhiên liệu, bơm chuyển, đường ống thấp áp, bầu lọc, bơm cao áp, ống tích áp, vòi phun, bộ điều khiển trung tâm (ECU).
\(+\) Nguyên lí hoạt động:
\(-\) Bơm chuyền (2) hút nhiên liệu từ bình nhiên liệu (1) qua bầu lọc (3) đến bơm cao áp (4).
\(-\) Bơm cao áp đưa nhiên liệu áp suất rất cao đến ống tích áp (5). Áp suất tại Ống tích áp được giữ ôn định nhờ van điều áp (6). Từ ống tích áp nhiên liệu đưa đến các vòi phun (7).
\(-\) Bộ điêu khiến trung tâm (ECU) nhận các tín hiệu (9) từ các cảm biến (cảm biến lưu lượng khí nạp. cảm biến tốc độ động cơ....) tính toán lượng phun vả ra tín hiệu điều khiển (8) điều khiến vòi phun (7) phun nhiên liệu.
\(-\) Do được điều khiển điện tử nên nhiên liệu được phun đúng thời điểm và lượng nhiên liệu phun phủ hợp với chế độ làm việc, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình hình thành hoà khí và cháy kiệt góp phần làm giảm ô nhiễm môi trường. Vì vậy, hệ thống nhiên liệu này hiện nay được sử dụng phổ biến.
Quan sát hình 21.1, cho biết cấu tạo chung và nguyên lí làm việc của hệ thống nhiên liệu sử dụng bộ chế hòa khí.
Tham khảo
\(+\) Cấu tạo chung:
\(-\) Hệ thống nhiên liệu sử dụng bộ chế hoà khí có sơ đỏ cầu tạo chung như hình 21.1. Hệ thống này có các bộ phận chính gồm: bình xăng, bầu lọc, bơm xăng và bộ chế hoà khí
\(+\) Nguyên lí làm việc:
\(-\) Xăng được bơm xăng (3) hút từ binh xăng (1) qua bằu lọc (2) đến bảu phao (4) của bộ chế hoá khí. Ở kỉ nạp, áp suất xilanh giám, không khí được hút qua bằu lọc không khí (5) rồi vào họng khuếch tán (6) (họng có tiết diện được thu hẹp).
\(-\) Tại họng khuếch tán. xăng được húi từ bảu phao của bộ chế hoà khí hoà trộn với không khí tạo thành hỗn hợp không khí nhiên liệu và nạp vào xilanh.
\(-\) Lượng hỗn hợp không khi nhiên liệu nạp vào xilanh động cơ được điều chỉnh bởi bướm ga (7).
\(-\) Hệ thống nhiên liệu sử dụng bộ chế hoà khi có nhược điểm cơ bản là khó điều chỉnh chính xác ti lệ không khí - nhiên liệu tối ưu theo chế độ làm việc của động cơ. vì vậy hiện nay chỉ được sử dụng ở một số xe máy và động cơ xăng cỡ nhỏ.
Quan sát hình 22.3, trình bày cấu tạo và nguyên lí làm việc của hệ thống khởi động điện?
Tham khảo:
- Hệ thống khởi động gồm 4 bộ pận chính.
+ Nguồn điện 1 chiều: ắc quy
+ Bộ phận điều khiển (Rơ le, thanh kéo cần gạt )
+ Động cơ điện 1 chiều
+ Bộ phận truyền động: Khớp truyền động ( Măng nix)
3. Nguyên lý làm việc
- Khi động cơ chưa khởi động.
+ Khi chưa đóng công tắc khởi động, lò xo 2 đẩy lõi thép 3 và thanh kéo 4 sang phải, đầu dưới cần gạt 5 kéo khớp 6 sang trái để vành răng của khớp 6 tách ra khỏi vành răng của bánh đà 8
- Khi khởi động động cơ .
+ Khi khởi động động cơ đốt trong, đóng khóa khởi dộng, rơ le khóa khởi động sẽ hút lõi thép 3 sang bên trái qua cần gạt 5, khớp truyền động 6 được đẩy sang phải để vành răng của nó ăn khớp với vành răng bánh đà 8.
- Khi động cơ đã làm việc .
+ Khi động cơ đã làm việc , tắt khóa khởi động để ngắt dòng điện vào cuộn rơ le của bộ phận điều khiển và ngắt dòng điện vào động cơ 1, lò xo hồi vị 2 ở rơ le giãn ra đẩy các bộ phận điều khiển và truyền động về vị trí ban đầu. Chú ý :
+ Khi khởi động nên bấm công tắc rứt khoát để đảm bảo độ bền cho hệ thống.
+ Cần thường xuyên bảo dưỡng ắc quy và chổi than của động cơ điện để bảo đảm hệ thống luôn hoạt động tốt.
+ Khớp truyền động là khớp 1 chiều vì vậy nó chỉ có thể truyền chuyển động từ động cơ sang vành răng bánh đà nhằm bảo vệ động cơ điện.
Quan sát Hình 8.2, em hãy cho biết cấu tạo và nguyên lí làm việc của bộ truyền đai.
- Cấu tạo: Bộ truyền đai gồm bánh đai dẫn, bánh đai bị dẫn, dây đai. Dây đai được mắc trên các bánh đai.
- Nguyên lí làm việc: Bánh đai dẫn (đường kính D1) quay với tốc độ quay n1 (vòng/phút), nhờ lực ma sát giữa dây đaivà bánh đai làm bánh đai bị dẫn (đường kính D2), quy theo tốc độ quay n2 (vòng/phút).
Tham khảo
- Cấu tạo: Bộ truyền đai gồm bánh đai dẫn, bánh đai bị dẫn, dây đai. Dây đai được mắc trên các bánh đai.
- Nguyên lí làm việc: Bánh đai dẫn (đường kính D1) quay với tốc độ quay n1 (vòng/phút), nhờ lực ma sát giữa dây đaivà bánh đai làm bánh đai bị dẫn (đường kính D2), quy theo tốc độ quay n2 (vòng/phút).
Quan sát hình 24.2. cho biết cấu tạo và nguyên lí làm việc của li hợp ở trạng thái đóng.
Trình bày nguyên lí làm việc của hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm.
- Khi khoá K mở, Rôto quay:
+ Nhờ Đ1 trong nửa chu kì dương của sức điện động của cuộn Wn được tích vào tụ Ct, lúc đó điot Đđk khoá.
+ Khi tụ Ct đầy điện thì cũng có nửa chu kì dương của sức điện động trên cuộn Wđk qua điốt Đ2 đặt vào cực điều khiển (Đđk) → Đđk mở → xuất hiện tia lửa điện ở bugi.
+ Dòng điện đi theo trình tự: Cực + (CT) → Đđk → Mat → W1 → Cực (-) Ct.
+ Do có dòng điện thứ cấp phóng qua cuộn W1 trong thời gian cực ngắn (tạo ra xung điện) làm từ thông trong lõi thép của bộ tăng điện biến thiện → W2 xuất hiện sức điện động rất lớn → tạo ra tia lửa điện bugi.
- Khi khoá K đóng: Dòng điện từ Wn về Mát, bugi không có tia lửa điện, động cơ ngừng hoạt động.