cho tam giác ABC vuông tại A đường cao AH a, gọi M là trung điểm của BH ,N là trung điểm của AH
Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH. Tia phân giác góc BAH cắt BH tại D. Gọi M là trung điểm AB. E là giao điểm MD và AH. Chứng minh DAH = CEHCho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH. Tia phân giác góc BAH cắt BH tại D. Gọi M là trung điểm AB. E là giao điểm MD và AH. Chứng minh DAH = CEHCho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH. Tia phân giác góc BAH cắt BH tại D. Gọi M là trung điểm AB. E là giao điểm MD và AH. Chứng minh DAH = CEHCho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH. Tia phân giác góc BAH cắt BH tại D. Gọi M là trung điểm AB. E là giao điểm MD và AH. Chứng minh DAH = CEH. AB>AC
1 phần thôi nhé
Nối BE, Gọi P là giao điểm của AD với BE.
Áp dụng định lí Ceva cho tam giác ABE => AH/HE=BP/PE=> HP//AB(1).
Từ (1)=> Tam giác AHP cân tại H=> AH=HP.(2)
Ta cần chứng minh AD//CE <=> DP//CE <=> BD/BC=BP/BE <=> BD/BC=1-(EP/BE).(3)
Mà EP/BE=HP/AB (do (1))=> EP/BE= AH/AB=HD/DB (do (2) và tc phân giác). (4)
Khi đó (3)<=> BD/BC=1-(HD/DB) hay (BD/BC)+(HD/DB)=1 <=> BD^2+HD*BC=BC*DB
<=> BD^2+HD*BC= (BD+DC)*BD <=> BD^2+HD*BC= BD^2+BD*DC <=> HD*BC=BD*DC
<=> HD/DB=CD/BC <=> AH/AB=CD/BC. (5)
Chú ý: Ta cm được: CA=CD (biến đổi góc).
Nên (5) <=> AH/AB=CA/BC <=> Tg AHB đồng dạng Tg CAB.( luôn đúng)
=> DpCm.
Cho tam giác ABC vuông tại A đường cao AH
a. Chứng minh tam giác AHC đồng dạng tam giác BHA
b, Cho AB=15cm, AC=20cm. Tính độ dài BC, AH
c, Gọi M là trung điểm của BH, N là trung điểm của AH. Chứng minh: CN vuông góc AM
Chứng minh câu a)
Ta có: AH vuông góc với BC ( giả thiết)
=> góc H = 1v
Xét tam giác AHC và tam giác BHA có:
góc AHC=AHB=90 độ
góc B=góc C=45 độ
=>2 tam giác đồng dạng
Câu b)
*BC=?
Ta có tam giác ABC vuông tại A( theo giả thiết0
Theo định lí pi ta go, ta có :
BC^2=AC^2+AB^2=400+225=625
=>BC=25
*AH=?
S tam giác ABC=1/2.AB.AC hoặc 1/2BC.AH
=>AB.AC=BC.AH =>AB/BC=AH/AC
=>AH=15.20/25=12
Câu c)mk ko piet giai nha sorry nha
Cho tam giác ABC vuông tại có đường cao AH
a) Chứng minh tam giác AHC đồng dạng với tam giác BHA
b) Cho AB= 15cm AC=20cm. Tính độ dài BC và AH
c) Gọi M là trung điểm của BH và N là trung điểm của AH. C/m CN vuông góc với AM
Sao ý A nhiều ng bảo ko làm đc nhỉ???
Ta chỉ cần dùng tính chất bắc cầu là ra mà
cho tam giác vuông ABC vuông tại A , đường cao AH . Hạ HI vuông góc AB, HK vuông góc AC. Gọi M là trung điểm BH , N là trung điểm CH.
a) chứng minh AIHK là hình chữ nhật
b)AH cắt IK tại O. Chứng minh tam giác MIO = tam giác MHO
c) chứng minh tứ giác MNIK là hình thang vuông
cần gấp, cảm ơn các bn
góc AEH=góc ADH=góc DAE=90 độ
=>ADHE là hình chữ nhật
góc NED=góc NEH+góc DEH
=góc DAH+góc NHE
=góc BAH+góc B=90 độ
=>NE vuông góc ED(1)
góc MDE=góc MDH+góc EDH
=góc MHD+góc EAH
=góc HAC+góc C=90 độ
=>DM vuông góc ED(2)
Từ (1), (2) suy ra ENMD là hình thang vuông
\(BC=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)
BH=6^2/10=3,6cm
=>DM=1,8cm
HC=8^2/10=6,4cm
=>EN=3,2cm
AH=6*8/10=4,8cm
=>ED=4,8cm
\(S_{ENMD}=\dfrac{1}{2}\cdot\left(EN+DM\right)\cdot ED=\dfrac{1}{2}\cdot\left(3,2+1,8\right)\cdot2,4=1,2\cdot5=6\left(cm^2\right)\)
cho tam giác ABC vuông tại A,AH là đường cao:
a, chứng minh tam giác abc và tam giác HBA đồng dạng
b,chứng minh AH^2=BH.CH
c,gọi M là trung điểm của BH,N là trung điểm của AH chứng minh AB.AN=AC.BM
Làm giúp mik với mik cần gấp,mik cảm ơn
a:Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có
góc B chung
=>ΔABC đồng dạng vớiΔHBA
b: ΔACB vuông tại A có AH là đường cao
nên AH^2=HB*HC
Tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi M,N lần lượt là trung điểm AH và BH. Gọi O là giao điểm AN với CM. C/mMN Vuông góc vs ac
Xét ΔHAB có
M là trung điểm của AH(gt)
N là trung điểm của BH(gt)
Do đó: MN là đường trung bình của ΔHBA(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)
Suy ra: MN//AB và \(MN=\dfrac{AB}{2}\)(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)
hay MN\(\perp\)AC(đpcm)
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi M là trung điểm của AH, N là trung điểm của HC.
Cminh: BM vuông góc với AN
Cho tam giác ABC vuông tại A. Kẻ đường cao AH. Gọi P là trung điểm của BH và Q là trung điểm của AH
a) Chứng minh Tam giác ABP đồng dạng Tam giác CAQ
b) Chứng minh AP vuông góc với CQ