Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
23 tháng 8 2023 lúc 21:21

Một số dạng bề mặt có thể tạo hình được bằng phương pháp phay: Mặt phẳng, rãnh mang cá, rãnh thang bán nguyệt, rãnh phay,...

Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
23 tháng 8 2023 lúc 21:21

Nhờ vào sự đa dạng của dụng cụ gia công và chuyển động tạo hình mà phương pháp phay có thể gia công được nhiều hình dạng bề mặt.

bạch phúc thịnh
Xem chi tiết
Đỗ Thị Ngọc Mai
12 tháng 12 2018 lúc 8:27

các dạng địa hình

cao nguyên, bình nguyên(đồng bằng),đồi

đặc điểm:sgk

Đức Thắng
Xem chi tiết
HEAVY.ASMOBILE
19 tháng 12 2021 lúc 20:36

J

trương thị minh tâm
19 tháng 12 2021 lúc 20:38

núi: địa hình nhô rõ rệt thường có độ cao >1000 m so với mực nước biển

bạn tự làm tiếp nhé

Vương Nguyễn Trí
19 tháng 12 2021 lúc 20:46

Hi Lô

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 4 2017 lúc 9:15

- Lực căng bề mặt: là lực tác dụng lên một đoạn đường nhỏ bất kì trên bề mặt chất lỏng luôn có phương vuông góc với đoạn đường này và tiếp tuyến với bề mặt chất lỏng, có chiều làm giảm diện tích bề mặt chất lỏng và có độ lớn f tỉ lệ thuận với độ dài l của đoạn đường đó: f = σl.

σ là hệ số căng bề mặt (suất căng bề mặt), đơn vị N/m.

Giá trị của σ phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của chất lỏng: σ giảm khi nhiệt độ tăng.

- Phương pháp xác định:

Nhúng đáy vòng chạm vào mặt chất lỏng, rồi kéo lên mặt thoáng. Khi đáy vòng vừa được nâng lên trên mặt thoáng, nó không bị bứt ngay ra khỏi chất lỏng: một màng chất lỏng xuất hiện, bám quanh chu vi ngoài và chu vi trong của vòng, có khuynh hướng kéo vòng vào chất lỏng. Lực Fc do màng chất lỏng tác dụng vào vòng đúng bằng tổng lực căng bề mặt của chất lỏng tác dụng lên chu vi ngoài và chu vi trong của vòng.

Do vòng bị chất lỏng dính ướt hoàn toàn, nên khi kéo vòng lên khỏi mặt thoáng và có một màng chất lỏng căng giữa đáy vòng và mặt thoáng, thì lực căng Fc có cùng phương chiều với trọng lực P của vòng. Giá trị lực F đo được trên lực kế bằng tổng của hai lực này:

         F = Fc + P

Đo P và F ta xác định được lực căng bề mặt Fc tác dụng lên vòng.

- Công thức thực nghiệm xác định hệ số căng bề mặt:

         Giải bài tập Vật lý lớp 10

Minh Lệ
Xem chi tiết

Bề mặt chấu kẹp

Bề mặt khớp nối

bề mặt trục then hoa

Bề mặt vòi nước nhựa rửa chén

Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
23 tháng 8 2023 lúc 21:19

Bề mặt trục vít, bề mặt trục bậc, bề mặt bạc lót,...

Hứa Mặc Trần
Xem chi tiết
W1 forever
20 tháng 12 2018 lúc 21:10

Địa hình của Trái Đất ở mỗi vùng mỗi khác. Nước bao phủ khoảng 70,8% bề mặt Trái Đất, với phần lớn thềm lục địa ở dưới mực nước biển. Bề mặt dưới mực nước biển hiểm trở bao gồm hệ thống các dãy núi giữa đại dương kéo dài khắp địa cầu, ví dụ như các núi lửa ngầm, các rãnh đại dương, các hẻm núi dưới mặt biển, các cao nguyên đại dương và đồng bằng đáy. Còn lại 29,2% không bị bao phủ bởi nước; bao gồm núi, sa mạc, cao nguyên, đồng bằng và các địa hình khác.

Bề mặt của hành tinh liên tục tự thay đổi theo thời gian dưới tác dụng của các quá trình kiến tạo và xói mòn. Các hình thái của bề mặt được tạo nên và biến dạng bởi các mảng kiến tạo liên tục bị phong hóa bởi giáng thủy, các chu trình nhiệt và các tác nhân hóa học. Sự đóng băng, sự xói mòn bờ biển, sự hình thành của các dải san hô ngầm, và sự va chạm với các mảnh thiên thạch lớn cũng làm thay đổi địa hình

Bề mặt trái đất gôm 4 dạng địa hình chính là:

- Núi

-Đồi

-Cao nguyên 

-Bình nguyên

Đô rê mon
20 tháng 12 2018 lúc 21:15

Địa hình Việt Nam đa dạng: đồi núi, đồng bằng, bờ biển và thềm lục địa

Thảo Đỗ
Xem chi tiết