Hãy lựa chọn các biện pháp cần thực hiện trong quá trình nuôi dưỡng, chăm sóc và phòng, trị bệnh gia cầm để đảm bảo an toàn cho con người và môi trường theo mầu bảng 14.1.
Hãy đề xuất các biện pháp để phòng trị bệnh đối với lợn đồng thời đảm bảo được an toàn cho con người và môi trường.
Để phòng trị bệnh cho lợn đồng thời đảm bảo an toàn cho con người và môi trường, có thể áp dụng các biện pháp sau:
1. Chăm sóc và kiểm tra sức khỏe định kỳ: Đảm bảo lợn được chăm sóc và kiểm tra sức khỏe định kỳ để phát hiện sớm các triệu chứng bệnh và xử lý kịp thời.
2. Vệ sinh chuồng trại: Duy trì vệ sinh sạch sẽ trong chuồng trại, bao gồm việc làm sạch và khử trùng chuồng, thay đổi lót chuồng định kỳ để ngăn chặn sự lây lan của bệnh.
3. Kiểm soát dịch bệnh: Áp dụng các biện pháp kiểm soát dịch bệnh như tiêm phòng, sử dụng thuốc trừ sâu và thuốc kháng sinh theo chỉ định của chuyên gia.
4. Giám sát và kiểm soát chất thải: Đảm bảo việc xử lý chất thải từ chuồng trại lợn theo quy định, tránh việc xả thải gây ô nhiễm môi trường.
5. Đào tạo và giáo dục người chăn nuôi: Cung cấp đào tạo và giáo dục cho người chăn nuôi về các biện pháp phòng trị bệnh, quy trình vệ sinh và an toàn trong chăn nuôi lợn.
6. Kiểm soát cách ly và di chuyển: Áp dụng các biện pháp kiểm soát cách ly và di chuyển lợn để ngăn chặn sự lây lan của bệnh từ chuồng này sang chuồng khác.
7. Hợp tác với cơ quan chức năng: Hợp tác với cơ quan chức năng như bác sĩ thú y và các tổ chức liên quan để đảm bảo việc phòng trị bệnh hiệu quả và an toàn.
8. Theo dõi và báo cáo: Theo dõi tình hình sức khỏe của lợn và báo cáo kịp thời với các cơ quan chức năng nếu phát hiện bất kỳ dấu hiệu bệnh lạ.
Bệnh ở vật nuôi là gì? Chúng có tác hại như thế nào? Việc phòng, trị bệnh có vai trò như thế nào đối với chăn nuôi? Cần có biện pháp gì để đảm bảo an toàn cho người, vật nuôi và môi trường?
Vai trò của phòng, trị bệnh cho vật nuôi là một trong những hoạt động quan trọng trong chăn nuôi:
- Sẽ đảm bảo phát triển chăn nuôi ổn định, bền vững;
- Cung cấp thực phẩm an toàn cho người tiêu dùng; phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường sinh thái.
Vì sao cần thực hiện các biện pháp nuôi dưỡng, chăm sóc hợp lí cho lợn mẹ để phòng bệnh phân trắng lợn con?
Cần thực hiện các biện pháp nuôi dưỡng, chăm sóc hợp lí cho lợn mẹ để phòng bệnh phân trắng lợn con vì các lý do sau:
1. Phòng ngừa lây nhiễm: Lợn mẹ có vai trò quan trọng trong việc truyền nhiễm các bệnh cho lợn con thông qua sữa mẹ hoặc tiếp xúc trực tiếp. Bằng cách cung cấp chế độ dinh dưỡng và chăm sóc tốt cho lợn mẹ, ta có thể tăng cường hệ miễn dịch của chúng và giảm nguy cơ lây nhiễm bệnh cho lợn con.
2. Tăng cường sức khỏe lợn con: Lợn con được nuôi dưỡng và chăm sóc tốt từ lợn mẹ sẽ có sức khỏe tốt hơn, kháng bệnh tốt hơn và có khả năng phát triển tốt hơn. Điều này giúp giảm nguy cơ mắc các bệnh phân trắng và các bệnh khác.
3. Cung cấp dinh dưỡng đầy đủ: Lợn mẹ cần được cung cấp chế độ ăn uống đủ dinh dưỡng để duy trì sức khỏe và sản xuất sữa mẹ chất lượng. Sữa mẹ giàu chất dinh dưỡng sẽ giúp lợn con phát triển khỏe mạnh và có hệ miễn dịch tốt
4. Kiểm soát môi trường nuôi: Đảm bảo môi trường nuôi của lợn mẹ sạch sẽ, thoáng mát và không gây stress cho chúng. Môi trường nuôi tốt giúp giảm nguy cơ lây nhiễm bệnh và tăng cường sức khỏe cho lợn mẹ và lợn con.
5. Giám sát sức khỏe: Theo dõi sức khỏe của lợn mẹ định kỳ và kiểm tra các triệu chứng bất thường. Điều này giúp phát hiện sớm các vấn đề sức khỏe và xử lý kịp thời để ngăn chặn sự lây lan của bệnh.
Đề xuất biện pháp phòng bệnh an toàn cho người, vật nuôi và môi trường trong hoạt động chăn nuôi gia cầm ở địa phương.
- Vệ sinh chuồng trại và các thiết bị, ăn uống của vật nuôi.
- Đảm bảo nguồn ăn cho vật nuôi an toàn
- Chú ý trạng thái của vật nuôi hằng ngày qua các biểu hiện
- Cách ly vật nuôi có biểu hiện bất thường để theo dõi và báo cáo người phụ trách (nếu có). Nếu vật nuôi chết, đưa ngay xác vật nuôi ra khỏi khu vực chăn nuôi và xử lý tuỳ từng loại bệnh.
- Tăng cường các biện pháp vệ sinh và sát trùng chuồng trại, không đưa vật nuôi ốm, chết và các chất thải của chúng ra môi trường khi chưa xử lý.
Quan sát quá trình nuôi dưỡng, chăm sóc một loại vật nuôi ở gia đình, địa phương em và đề xuất những việc cần thay đổi nhằm nâng cao hiệu quả chăn nuôi, đảm bảo đối xử nhân đạo với vật nuôi và bảo vệ môi trường.
Khi quan sát quá trình nuôi gà đẻ trứng ở gia đình, em nhận thấy có một số điểm cần lưu ý như sau:
- Chuồng nuôi gà không được bố trí ổ đẻ. Do đó cần bổ sung ổ đẻ cho gà.
- Thức ăn cho gà không được cung cấp calcium. Do đó, cần cung cấp thêm bột vỏ trứng, vỏ hến để gà ăn tự nhiên.
- Quá trình chăm sóc chưa chú trọng đến máng ăn, máng uống. Yêu cầu cần vệ sinh sạch sẽ máng ăn, máng uống để phòng tránh dịch bệnh.
Hãy đề xuất biện pháp chung để đảm bảo an toàn cho con người khi chăn nuôi gia súc, gia cầm.
Tham khảo:
- Thực hiện vệ sinh chăn nuôi thường xuyên: Vệ sinh định kỳ chăn nuôi, thường xuyên vệ sinh đồ dung, sát trùng trang thiết bị và nơi ở động vật để giảm bớt sự lây lan của bệnh tật.
- Giám sát sức khỏe động vật: Thực hiện kiểm tra sức khỏe thường xuyên cho động vật nuôi để phát hiện sớm bệnh tật, điều trị kịp thời và tránh lây lan sang con người. Giám sát quy trình sản xuất:
- Giám sát quy trình sản xuất của các sản phẩm từ động vật nuôi như thịt, trứng, sữa, để đảm bảo quy trình sản xuất đúng quy định, an toàn cho sức khỏe con người.
- Sử dụng các thiết bị bảo hộ: Đảm bảo nhân viên thực hiện chăn nuôi sử dụng đầy đủ các thiết bị bảo hộ như khẩu trang, găng tay, kính bảo hộ khi thực hiện công việc để giảm thiểu rủi ro lây nhiễm.
1. Em hãy chỉ ra các lỗi vi phạm của các bạn học sinh trong những hình ảnh sau. Trình bày những quy định của pháp luật về việc tham gia giao thông bằng xe đạp, xe đạp điện để đảm bảo an toàn.
2. Em hãy lựa chọn và thực hiện một biện pháp tuyên truyền để nâng cao ý thức tham gia giao thông an toàn bằng xe đạp, xe đạp điện cho các bạn học sinh trong trường em. (Có thể lựa chọn hình thức tuyên truyền như vẽ tranh, sáng tác thơ, viết bài tuyên truyền, thiết kế khẩu hiệu, làm video…..)
Câu 2:
. Đối với những bạn đi bộ đến trường:
Khi đi ở đường làng, ngõ xóm, các bạn cần phải đi vào lề đường bên phải. Khi trời mưa to, tuyệt đối không được đi một mình, tránh đi vào khu vực ngập nước, mà chọn phần đường khô ráo để đi. Hạn chế tối đa việc đi lại khi trời đang mưa to.
2. Đối với những bạn đi bằng xe đạp đến trường:
Phải tuân thủ đúng luật giao thông, đúng quy định dành cho người đi xe đạp khi tham gia giao thông. Đi đúng phần đường quy định, đi về phía bên tay phải, không được đi hàng ngang, không đánh võng, không cười đùa, không được buông thả cả hai tay khi đang điều khiển xe. Không đèo quá một người, tức là chỉ được đi tối đa hai người trên một xe đạp. Khi đến các con đường có dốc cao, không được ngồi trên xe để lên dốc hoặc lao xuống dốc mà phải xuống xe dắt bộ cho tới hết đoạn dốc mới được lên xe để tiếp tục đi. Khi muốn rẽ sang đường, phải phanh giảm tốc độ, quan sát kĩ trước sau, khi thấy đảm bảo an toàn mới được rẽ sang. Không được đi xe đạp trên sân trường, phải sắp xếp xe ngay ngắn, đúng quy định tại lán xe.
3. Đối với những bạn được bố mẹ đưa đến trường bằng xe máy, xe đạp điện:
Phải thực hiện đúng luật giao thông dành cho người đi xe máy, xe đạp điện. Cả người điều khiển và người ngồi sau xe máy, xe đạp điện đều phải đội mũ bảo hiểm đạt chuẩn, có cài quai đúng quy cách. Người điều khiển xe máy không được uống rượu bia trước khi tham gia giao thông. Nên đi với vận tốc bình thường là 40 km/giờ, không phóng nhanh vượt ẩu, đánh võng, luồn lách. Các bạn nhớ nhắc bố mẹ dừng xe ở ngoài cổng, không được đi xe vào trong sân trường.
Tất cả các nguyên nhân gây ra tai nạn, đều bắt nguồn từ ý thức của mỗi người khi tham gia giao thông. Nếu như ai cũng biết tuân thủ luật lệ giao thông, biết nghĩ đến sự an toàn cho những người lưu thông, thì sẽ chẳng có những điều thương tâm và đáng tiếc xảy ra. Riêng về phần HS chúng ta, ngay từ bây giờ, khi còn ngồi trên ghế nhà trường, hãy tích cực tham gia các hoạt động thiết thực do Liên đội và nhà trường tổ chức, để tuyên truyền luật giao thông cho gia đình và mọi người.
Đặc biệt khi các bạn đã kí cam kết thực hiện ATGT, thì không nên thực hiện theo cách đối phó, mà hãy thực hiện vì chính sự an toàn của bản thân mình. Ở trường ta, đa số các bạn đã thực hiện tốt luật ATGT đường bộ. Tuy nhiên, vẫn còn một số bạn chưa thực hiện tốt. Cuối mỗi buổi học, các bạn còn tập trung ở dưới lán xe, hoặc trước cổng trường, gây ùn tắc giao thông. Khi đi xe đạp trên đường,còn có bạn đánh võng, đi hàng hai, hàng ba, thậm chí còn bỏ cả hai tay khi đang đi xe.Đối với những bạn được bố mẹ đưa đến trường bằng xe máy hay xe đạp điện vẫn còn nhiều bạn không đội mũ bảo hiểm. Tôi mong rằng, qua buổi tuyên truyền hôm nay, chúng ta hãy loại bỏ ngay những hành vi không đúng trên. Và thông điệp tôi muốn gửi tới các bạn sau bài viết này là: “ATGT là hạnh phúc của mọi người. Bạn và tôi hày thực hiện tốt luật ATGT nhé!”
Câu 1:
Hình 1: Đi dàn hàng 4, hàng 5, và cười đùa khi tham gia giao thông.
Hình 2: Người điều khiển hoặc người ngồi trên xe bám, kéo, đẩy xe khác.
Việc bạn đi xe đạp điện để chân lên xe đạp và đẩy bạn đi là sai. Hành vi kéo, đẩy xe gây nguy hiểm cho người lưu thông và vi phạm Luật Giao thông đường bộ. Nếu chẳng may xe hư, hoặc hết xăng thì người tham gia giao thông nên tìm biện pháp khác thích hợp hơn để đảm bảo an toàn và giữ gìn văn hóa giao thông.
Lỗi vi phạm của các bạn học sinh trong hình ảnh trên là:
- Đi dàn hàng 4, hàng 5, và cười đùa khi tham gia giao thông.
- Người điều khiển hoặc người ngồi trên xe bám, kéo, đẩy xe khác.
Quy định của pháp luật về việc tham gia giao thông bằng xe đạp, xe đạp điện để đảm bảo an toàn:
- Không đi bên phải theo chiều đi của mình, đi không đúng phần đường quy định
- Dừng xe đột ngột; chuyển hướng không báo hiệu trước
- Không chấp hành hiệu lệnh hoặc chỉ dẫn của đèn tín hiệu, biển báo hiệu, vạch kẻ đường
- Vượt bên phải trong các trường hợp không được phép
- Dừng xe, đỗ xe trên phần đường xe chạy ở đoạn đường ngoài đô thị nơi có lề đường
- Chạy trong hầm đường bộ không có đèn hoặc vật phát sáng báo hiệu; dừng xe, đỗ xe trong hầm đường bộ không đúng nơi quy định; quay đầu xe trong hầm đường bộ
- Xe đạp, xe đạp máy đi dàn hàng ngang từ ba xe trở lên, xe thô sơ khác đi dàn hàng ngang từ hai xe trở lên
- Người điều khiển xe đạp, xe đạp máy sử dụng ô, điện thoại di động; người ngồi trên xe đạp, xe đạp máy sử dụng ô
- Xe đạp, xe đạp máy, xe xích lô chở quá số người quy định, trừ trường hợp chở người bệnh đi cấp cứu
- Điều khiển xe đạp, xe đạp máy buông cả hai tay; chuyển hướng đột ngột trước đầu xe cơ giới đang chạy; dùng chân điều khiển xe đạp, xe đạp máy
- Không chấp hành hiệu lệnh, chỉ dẫn của người điều khiển giao thông hoặc người kiểm soát giao thông
- Người điều khiển hoặc người ngồi trên xe bám, kéo, đẩy xe khác, vật khác, mang vác vật cồng kềnh; điều khiển xe kéo theo xe khác, vật khác.
- Đi xe bằng một bánh đối với xe đạp, xe đạp máy; đi xe bằng hai bánh đối với xe xích lô;
Lỗi vi phạm của các bạn học sinh trong hình ảnh trên là:
- Đi dàn hàng 4, hàng 5, và cười đùa khi tham gia giao thông.
- Người điều khiển hoặc người ngồi trên xe bám, kéo, đẩy xe khác.
Quy định của pháp luật về việc tham gia giao thông bằng xe đạp, xe đạp điện để đảm bảo an toàn:
- Không đi bên phải theo chiều đi của mình, đi không đúng phần đường quy định
- Dừng xe đột ngột; chuyển hướng không báo hiệu trước
- Không chấp hành hiệu lệnh hoặc chỉ dẫn của đèn tín hiệu, biển báo hiệu, vạch kẻ đường
- Vượt bên phải trong các trường hợp không được phép
- Dừng xe, đỗ xe trên phần đường xe chạy ở đoạn đường ngoài đô thị nơi có lề đường
- Chạy trong hầm đường bộ không có đèn hoặc vật phát sáng báo hiệu; dừng xe, đỗ xe trong hầm đường bộ không đúng nơi quy định; quay đầu xe trong hầm đường bộ
- Xe đạp, xe đạp máy đi dàn hàng ngang từ ba xe trở lên, xe thô sơ khác đi dàn hàng ngang từ hai xe trở lên
- Người điều khiển xe đạp, xe đạp máy sử dụng ô, điện thoại di động; người ngồi trên xe đạp, xe đạp máy sử dụng ô
- Xe đạp, xe đạp máy, xe xích lô chở quá số người quy định, trừ trường hợp chở người bệnh đi cấp cứu
- Điều khiển xe đạp, xe đạp máy buông cả hai tay; chuyển hướng đột ngột trước đầu xe cơ giới đang chạy; dùng chân điều khiển xe đạp, xe đạp máy
- Không chấp hành hiệu lệnh, chỉ dẫn của người điều khiển giao thông hoặc người kiểm soát giao thông
- Người điều khiển hoặc người ngồi trên xe bám, kéo, đẩy xe khác, vật khác, mang vác vật cồng kềnh; điều khiển xe kéo theo xe khác, vật khác.
- Đi xe bằng một bánh đối với xe đạp, xe đạp máy; đi xe bằng hai bánh đối với xe xích lô;
Em hãy đọc và ghi dấu X vào vở bài tập những biện pháp đúng, cần làm nhằm phòng, trị bệnh cho vật nuôi sau đây:
- Chăm sóc chu đáo cho từng loại vật nuôi
- Tiêm phòng đầy đủ các loại vắc-xin.
- Bán hoặc mổ thịt vật nuôi ốm
- Cho vật nuôi ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng.
- Vệ sinh môi trường sạch sẽ ( thức ăn, nước uống, chuồng trại).
- Báo ngay cho cán bộ thú y đến khám và điều trị khi có triệu chứng bệnh, dịch bệnh ở vật nuôi.
- Cách ly vật nuôi bị bệnh với vật nuôi khỏe.
- Chăm sóc chu đáo cho từng loại vật nuôi
- Tiêm phòng đầy đủ các loại vắc-xin.
- Cho vật nuôi ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng.
- Vệ sinh môi trường sạch sẽ ( thức ăn, nước uống, chuồng trại).
- Báo ngay cho cán bộ thú y đến khám và điều trị khi có triệu chứng bệnh, dịch bệnh ở vật nuôi.
- Cách ly vật nuôi bị bệnh với vật nuôi khỏe.
Câu 7. Đề xuất một số biện pháp để đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm trong quá trình bảo quản và chế biến thực phẩm ở gia đình em?
Câu 8. Xây dựng thực đơn một ngày cho gia đình em đảm bảo đủ chất dinh dưỡng, đa dạng về thực phẩm và phù hợp với các thành viên trong gia đình?
Câu 9. Trang phục có vai trò như thế nào trong đời sống con người?
Câu 10. Trình bày một số loại vải thông dụng dùng để may trang phục?
7/
Bảo quản lạnh hoặc đông lạnh các thực phẩm loại dễ ôi thiu ngay khi bạn mang về nhà. Nhiệt độ bảo quản lạnh là 5 độ C (chỉ có thể làm chậm sự phát triển của vi khuẩn gây bệnh) và đông lạnh là - 18 độ C (âm 18 độ C, có thể làm ngừng sự phát triển của vi khuẩn nhưng vi khuẩn đó nếu có vẫn không bị chết). Kiểm tra các nhiệt độ này định kỳ bằng loại nhiệt kế đặc biệt dùng cho tủ lạnh.
- Gói thật kín các thực phẩm chuẩn bị bảo quản đông lạnh, cần để các phần còn thừa trong các dụng cụ chứa đựng kín.
- Để trứng trong các khay riêng và đặt trong tủ lạnh. Không đặt trứng trên cánh cửa tủ lạnh.
- Luôn bảo quản lạnh hoặc đông lạnh hải sản cho tới khi chế biến.
- Không để quá nhiều thực phẩm trong tủ lạnh làm không khí trong tủ lạnh kém lưu thông dẫn tới giảm tác dụng bảo quản của tủ lạnh. Kiểm tra các dụng cụ chứa đựng thực phẩm để tránh dò rỉ. Nếu thực phẩm nghi ngờ bị ôi thiu thì cần bỏ đi.
- Nhiều loại thực phẩm không phải là thịt, cá, rau hoặc các sản phẩm từ sữa vẫn cần được bảo quản lạnh, nếu không có thể bị hỏng.
8/– Sườn xào chua ngọt
– Canh ngao nấu rau cải
– Dưa chua muối
– Tráng miệng: Bưởi
9/- Trang phục có vai trò che chở, bảo vệ cơ thể con người khỏi một số tác động có hại của thời tiết và môi trường.
- Trang phục góp phần tôn lên vẻ đẹp của người mặc.
- Qua trang phục, thể hiện được những thông tin về người mặc như sở thích, nghề nghiệp.
10/Vải sợi thiên nhiên, vải kaki , vải cotton, vải sợi pha,......