Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Tieen Ddat dax quay trow...
23 tháng 8 2023 lúc 19:18

Tham khảo:

Xuất huyết dưới da nhỏ như đầu đinh ghim, tụ từng đám đỏ, sau đó tím bầm lại, điển hình ở những chỗ da mỏng, tai và mõm. Mắt có nhiều dử màu xám hay nâu-đen. Phân lúc đầu táp bón, rắn, khi nhiệt độ cơ thể hạ 38-39°C thì phân lỏng và có mùi tanh khắm đặc biệt. Nhiều trường hợp lợn nôn mửa

Bình luận (1)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Người Già
6 tháng 8 2023 lúc 10:50

Tham khảo:
Hình a: con vật ủ rũ; mào sưng tích nước, đỏ sẫm
Hình b: Da chân có xuất huyết đỏ

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Người Già
6 tháng 8 2023 lúc 10:34

Tham khảo:
Dinh dưỡng là một trong những biện pháp quan trọng trong phòng chống bệnh dịch tả lợn cổ điển. Việc cung cấp đầy đủ dinh dưỡng cho lợn giúp củng cố hệ miễn dịch, tăng cường sức đề kháng và giảm thiểu khả năng lây nhiễm bệnh.
Vaccine là một trong những biện pháp chính để phòng ngừa bệnh dịch tả lợn cổ điển.
Vệ sinh là một trong những biện pháp quan trọng để phòng ngừa và kiểm soát sự lây lan của bệnh dịch tả lợn cổ điển (ASF) trong đàn lợn.Vệ sinh chuồng trại định kỳ giúp loại bỏ tạp chất, vi khuẩn và các tác nhân gây bệnh khác trong môi trường sống của lợn. Việc dọn dẹp vệ sinh đúng cách cũng giúp cải thiện sức khỏe và tăng năng suất của đàn lợn.
Để trống chuồng 2 tuần giữa các lứa nuôi là một trong những biện pháp quan trọng để phòng tránh và kiểm soát sự lây lan của bệnh dịch tả lợn cổ điển. Khi thực hiện biện pháp này, chuồng trống sẽ được sát trùng, dọn dẹp và đóng kín trong vòng 2 tuần để giúp loại bỏ các tác nhân gây bệnh có thể còn lại từ lứa nuôi trước đó.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Người Già
6 tháng 8 2023 lúc 10:35

Tham khảo:
Virus gây bệnh dịch tả lợn cổ điển là loại RNA virus, thuộc chi Pestivirus, họ Flaviviridae. Mầm bệnh tồn tại lâu trong môi trường acid, khô, lạnh và bị diệt ngay khi đun sôi hoặc sử dụng các chất sát trùng thông thường như formol 3%, NaOH 3%, nước vôi 10%, vôi bột,...

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
mori
7 tháng 11 2023 lúc 20:39

Tham khảo: 

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Minh Lệ
5 tháng 8 2023 lúc 20:04

- Đặc điểm:

+ Tốc độ lây lan dịch bệnh nhanh.

+ Lây bằng nhiều con đường như tiêu hóa, hô hấp, vùng da trầy xước.

- Nguyên nhân: virus dịch tả lợn cổ điển có vật chất di truyền là RNA, thuộc họ Flaviviridae.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Người Già
6 tháng 8 2023 lúc 10:36

Tham khảo:
Biện pháp phòng bệnh:
-  Cách li 10 ngày với lợn mới nhập về
- Hạn chế người lạ vào khu chăn nuôi
- Tiêm vaccine
- Vệ sinh chuồng trại
- Để trống chuồng 2 tuần giữa các lứa nuôi
-  Có chế độ dinh dưỡng hợp lí
Biện pháp trị bệnh:
- Báo ngay cho cán bộ thú y để được hướng dẫn.
- Cách li triệt để: không giết mổ hoặc di chuyển con vật ra khỏi khu vực chăn nuôi, cũng không chuyển lợn từ nơi khác về.
- Tiến hành các biện pháp chống dịch theo hướng dẫn của cán bộ thú y, bao gồm: tiêu huỷ con vật chết và con vật bị bệnh: vệ sinh khử trùng triệt để khu vực chăn nuôi và phương tiện, dụng cụ bằng biện pháp thích hợp.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Minh Lệ
5 tháng 8 2023 lúc 20:06

- Giữ cho chuồng trại luôn sạch sẽ.

- Tiêm vaccine đầy đủ theo khuyến cáo khi chăn nuôi lợn tại địa phương.

- Khử trùng diệt khuẩn định kì

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Người Già
6 tháng 8 2023 lúc 10:44

Tham khảo:
Biểu hiện đặc trưng của bệnh: Con vật sốt cao trên 40 C, bỏ ăn, sưng khớp gối; trên da có dấu hình vuông, tròn, màu đỏ, sau đó tạo vảy bong tróc ra. Khi mổ khám thường thấy xuất huyết toàn thân, các cơ quan nội tạng như dạ dày, ruột, tim, phổi, gan và thận sưng, màu đỏ; viêm khớp và viêm màng trong tim.

Bình luận (0)