Những câu hỏi liên quan
Đặng Thị Nam Thái
Xem chi tiết
tong thai son
12 tháng 12 2018 lúc 21:13

cao thế còn hỏi

thường thì núi cao hơn 500m thì nó cao 400m , gần bằng rồi còn gì

Nguyễn Minh Minh
12 tháng 12 2018 lúc 21:25

no cao 500 met ban a

Đặng Thị Nam Thái
12 tháng 12 2018 lúc 21:29

Không phải đâu, Nguyễn Minh Minh, có những nơi chỉ cao 400 m đó

NguyễnNgọcLan_2002
Xem chi tiết
_Py_(1m4)_Lùn_Sập_nghiệp...
Xem chi tiết
_๖ۣۜMuối_
8 tháng 2 2019 lúc 10:07

ai z

Nguyễn Hân
8 tháng 2 2019 lúc 10:11

xàm

Đỗ Thiên Hàn
8 tháng 2 2019 lúc 10:16

ai z cj Nhi

_Py_(1m4)_Lùn_Sập_nghiệp...
Xem chi tiết
Nguyễn Châu Anh Tuấn
8 tháng 2 2019 lúc 20:51

thôi xl

Phùng Ngô Khánh Linh
Xem chi tiết
Lê Quốc Nam
15 tháng 7 2019 lúc 8:04

Câu a)

Diện tích phần tăng thêm là :

  (4x10):2=20(m) 

      Đáp số : 20 m

Đỗ Long Nhật
Xem chi tiết
Khải Nhi
Xem chi tiết
Siêu Hacker
2 tháng 5 2016 lúc 21:37

Trước hết, ta có số hoán vị của nn phần tử là :
Pn=n!Pn=n!
Trong đó kể cả số hoán vị mà 2 phần tử aa và bb đứng cạnh nhau .
Ta đi xem có bao nhiêu cách chọn cặp (a,b)(a,b) đứng cạnh nhau và dễ thấy rằng :
* Với bb đứng bên phải aa, khi đó ta có thể chọn cho aa tất cả (n−1)(n−1) vị trí từ vị trí đầu tiên đến vị trí thứ (n−1)(n−1).
* Với aa đứng bên phai4 bb, cũng có (n−1)(n−1) cách chọn.
Do đó có 2(n−1)2(n−1) cách chọn cặp (a,b)(a,b) đứng canh nhau. ứng với mỗi trường hợp chọn cặp (a,b)(a,b), ta có (n−2)!(n−2)! cách sắp xếp (n−2)(n−2) vật còn lại vào (n−2)(n−2) vị trí còn lại. Do đó , có tất cả :
2(n−1)(n−2)!=2(n−1)!2(n−1)(n−2)!=2(n−1)!
hoán vị nn vật mà trong đó có 2 phần tử aa và bb đứng cạnh nhau.
Suy ra , số hoán vị của nn phần tử trong đó có 2 phần tử aa và bb không đứng cạnh nhau là :
n!−2(n−1)!=(n−2)(n−1)!.

Võ Đông Anh Tuấn
2 tháng 5 2016 lúc 21:24

Sao khó quá

Phạm Hương Giang
2 tháng 5 2016 lúc 21:35

Trước hết, ta có số hoán vị của nn phần tử là :
Pn=n!Pn=n!
Trong đó kể cả số hoán vị mà 2 phần tử aa và bb đứng cạnh nhau .
Ta đi xem có bao nhiêu cách chọn cặp (a,b)(a,b) đứng cạnh nhau và dễ thấy rằng :
* Với bb đứng bên phải aa, khi đó ta có thể chọn cho aa tất cả (n−1)(n−1) vị trí từ vị trí đầu tiên đến vị trí thứ (n−1)(n−1).
* Với aa đứng bên phai4 bb, cũng có (n−1)(n−1) cách chọn.
Do đó có 2(n−1)2(n−1) cách chọn cặp (a,b)(a,b) đứng canh nhau. ứng với mỗi trường hợp chọn cặp (a,b)(a,b), ta có (n−2)!(n−2)! cách sắp xếp (n−2)(n−2) vật còn lại vào (n−2)(n−2) vị trí còn lại. Do đó , có tất cả :
2(n−1)(n−2)!=2(n−1)!2(n−1)(n−2)!=2(n−1)!
hoán vị nn vật mà trong đó có 2 phần tử aa và bb đứng cạnh nhau.
Suy ra , số hoán vị của nn phần tử trong đó có 2 phần tử aa và bb không đứng cạnh nhau là :
n!−2(n−1)!=(n−2)(n−1)!.

Phạm Hương Giang
Xem chi tiết
Xem chi tiết

a) Vì\(\Delta ABC\)cân tại A

=> ABC = ACB 

Ta có : ABD = CBD = \(\frac{ABC}{2}\)

Ta có : ACE = BCE = \(\frac{ACB}{2}\)

=> ABD = CBD = ACE = BCE 

Xét \(\Delta ADB\)và \(\Delta AEC\)có :

AB = AC
ABD = ACE 

A chung 

=> \(\Delta ABD=\Delta ACE\)(g.c.g)

=> AE = AD

=> \(\Delta AED\)cân tại A

=> AED = \(\frac{180-BAC}{2}\)

Mà ABC = \(\frac{180-BAC}{2}\)

=> AED = ABC 

Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị 

=> ED // BC 

=> EDCB là hình thang 

Mà ABC = ACB

=> EDCB là hình thang cân

b) Vì ED//BC

=> DEC = ECB ( so le trong )

Mà ACE = BCE 

=> DEC = ACE 

=> \(\Delta EDC\)cân tại D

=> DE = DC

Mà DE = DC( EDCB là hình thang cân )

=> DE = DC = EB
c) Xét \(\Delta ABC\)có :

I là giao điểm của 2 đường phân giác 

=> AI là phân giác BAC 

Xét \(\Delta ADE\)có :

AI là phân giác 

=> AI là trung trực của ED

Mà ED//BC (cmt)

=> AI là trung trực BC

d) Ta có AED = \(\frac{180-BAC}{2}=\frac{180-50}{2}=65\)

=> DEB = 180 - 65 = 115 ( kề bù )

=> DEB = EDC = 115 ( EDCB là hình thang cân )

Mà AED = EBC = 65

=> EBC = DCB = 65

★A•G★nỡtay⁷
8 tháng 10 2019 lúc 19:22

nhìn như toán 8 ý