Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tea Phạm
Xem chi tiết
Dương
5 tháng 6 2020 lúc 10:45

Tính S là gì ạ?? Hay là khối lượng lưu huỳnh có trong CuSO4?

Khách vãng lai đã xóa
Minh Nguyen
5 tháng 6 2020 lúc 20:51

+)\(\%S=\frac{32}{160}\cdot100\%=20\%\)

\(\Rightarrow m_S=\frac{16.20\%}{100\%}=3,2\left(g\right)\)

+) \(C\%_{d^2CuSO_4}\)bão hào ở nhiệt độ 25oC là \(\frac{16}{16+50}\cdot100\%\approx24,24\%\)

+) \(n_{CuSO_4}=\frac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_M\)của d2 \(CuSO_4\)bão hòa ở nhiệt độ 25oC là \(\frac{0,1}{0,05}=2M\)

Khách vãng lai đã xóa
Tea Phạm
7 tháng 6 2020 lúc 18:29

tính S là tính độ tan ấy mn

Khách vãng lai đã xóa
Hien Phuong
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
19 tháng 8 2021 lúc 16:51

Ở 20 độ C:

100 gam H2O___________204 gam đường

200 gam H2O ________________x gam đường

Ta có:

x= (200.204)/100= 408(gam) > 300 (gam)

=> Thu được dung dịch chưa bão hòa

Giorno Giovanna
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
6 tháng 4 2022 lúc 21:44

a) \(m_{C_{12}H_{22}O_{11}\left(cần.lấy\right)}=\dfrac{10.200}{100}=20\left(g\right)\)

=> dd chưa bão hòa

b) \(m_{NaCl\left(cần.lấy\right)}=\dfrac{10.36}{100}=3,6\left(g\right)\)

=> dd đã bão hòa 

c) Gọi khối lượng KBr là a (g)

=> mH2O = 330 - a (g)

Có: \(S=\dfrac{a}{330-a}.100=120\left(g\right)\)

=> a = 180 (g)

=> mH2O = 330 - 180 = 150 (g)

d) \(m_{NaCl}=\dfrac{500.36}{100}=180\left(g\right)\)

Kudo Shinichi
6 tháng 4 2022 lúc 21:46

a, Xét \(\dfrac{18,8}{10}.100=188\rightarrow\) dd chưa bão hoà

b, Xét \(\dfrac{4,2}{10}.100=42\left(g\right)\rightarrow\) đã bão hoà và còn dư muối

c, Gọi \(m_{KBr}=a\left(g\right)\)

\(\rightarrow S_{KBr\left(60^oC\right)}=\dfrac{a}{330-a}.100=120\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{KBr}=180\left(g\right)\\m_{H_2O}=330-180=150\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

d, Gọi \(m_{NaCl}=a\left(g\right)\)

\(\rightarrow S_{NaCl\left(25^oC\right)}=\dfrac{a}{500-a}.100=36\\ \rightarrow m_{NaCl}=132,35\left(g\right)\)

VNo1_ m25k
13 tháng 4 2022 lúc 6:34

eyyyyyy, cảm ơn bro nhé. 

Đỗ Anh Quân
Xem chi tiết
Minh Nhân
25 tháng 4 2021 lúc 18:24

\(S=\dfrac{611.7}{300}\cdot100=203.9\left(g\right)\)

Nguyễn Thị My
Xem chi tiết
Minh Nhân
5 tháng 7 2021 lúc 21:56

Ở 200C, 100 (g) nước hòa tan 31.6 (g) KNO3 tạo thành dung dịch bão hòa.

Ở 200C, 106.5 (g) nước hòa tan x (g) KNO3 tạo thành dung dịch bão hòa.

\(x=\dfrac{106.5\cdot31.6}{100}=33.654\left(g\right)\)

\(n_{KNO_3}=\dfrac{33.654}{101}=0.33\left(mol\right)\)

\(m_{KNO_3\cdot2H_2O}=0.33\cdot\left(101+2\cdot18\right)=45.21\left(g\right)\)

 

 

Hoàng Thân Hải Yến
Xem chi tiết
Võ Tuấn
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
7 tháng 5 2023 lúc 16:47

a) chưa bão hòa vì ở nhiệt độ đó có thể hòa 20 gam đường nhưng mới chỉ hòa 15g nên dd chưa bão hòa.

b, chưa bão hòa vì dd bão hòa là phải hóa 3,6 g muối nhưng mới chỉ hòa 3g .

c, Chưa bão hòa vì nếu nhân độ bão hòa của đường lên 10 lần thì a được 100g nước hòa được 200g đường , mới chỉ hòa 25g nên chưa hão hòa

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 4 2017 lúc 16:32

Cứ 190 gam  H 2 O  hòa tan hết 60 gam  KNO 3  tạo dung dịch bão hòa

100 gam  H 2 O  hòa tan hết x gam  KNO 3 .

Đề kiểm tra Hóa học 8

Nguyễn Đức Minh B
Xem chi tiết
Hà Hoàng Anh
6 tháng 11 2023 lúc 15:40

 

Giải thích các bước giải:

a Để tính nồng độ % của dung dịch CuSO4 bão hòa ở nhiệt độ trên, ta dùng công thức:
Nồng độ % = (Khối lượng chất tan/Công thức phân tử chất tan) / Thể tích dung dịch x 100%

Với dung dịch CuSO4 bão hòa ở 60 độ C, ta có:
Khối lượng chất tan (CuSO4) = 40 kg = 40000 g
Thể tích dung dịch = 100 ml = 100 cm^3

Công thức phân tử CuSO4: 1 Cu + 1 S + 4 O = 63.5 + 32 + 4 x 16 = 159.5

Nồng độ % = (40000/159.5) / 100 = 25.08 %

Vậy, nồng độ % của dung dịch CuSO4 bão hòa ở nhiệt độ 60 độ C là khoảng 25.08 %.

b) Để tính khối lượng H2O cần dùng để pha vào dung dịch trên và có được dung dịch CuSO4 10%, ta dùng công thức:
Khối lượng H2O = Khối lượng chất tan ban đầu - Khối lượng chất tan sau pha / (Nồng độ sau pha - Nồng độ ban đầu)

Giả sử khối lượng chất tan sau khi pha là x g (= 10/100 x khối lượng dung dịch sau khi pha)

Vậy, ta có: 
Khối lượng chất tan sau pha = 32 g + x g
Nồng độ sau pha = 10%
Nồng độ ban đầu = 25.08 %

Ứng dụng công thức, ta có:
x = (32 - 0.1 x (32 + x)) / (0.100 - 0.2508)
10000 x = 32 - 0.1 x (32 + x)
10000 x = 32 - 3.2 - 0.1x^2
0.1x^2 - 9967.2x + 3.2 = 0

Giải phương trình trên bằng phương pháp giải phương trình bậc hai ta có:
x ≈ 0.3145 hoặc x ≈ 9965.88

Với x ≈ 0.3145, ta được khối lượng H2O ≈ 32 - 0.3145 = 31.6855 g

Vậy, để có được dung dịch CuSO4 10%, ta cần dùng khoảng 31.6855 g nước.