giúp mk ví dụ 4,5,7 và bài 9,10 với ạ
chỉ giúp em cách làm bài viết lại câu và công thức với ạ ( cho em ví dụ luôn nha )
giải giúp mik ví dụ 3 và ví dụ 2 ở cuối với ạ
Vd3:
E đối xứng F qua BD
=>BE=BF và DE=DF
Xét ΔBED và ΔBFD có
BE=BF
ED=FD
BD chung
=>ΔBED=ΔBFD
=>góc BED=góc BFD=90 độ
góc BFD=góc BED=góc BAD=90 độ
=>B,F,D,A,E cùng thuộc 1 đường tròn
giúp em bài 9,10 với ạ,em c ơn
Bài 10:
a: Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền AB
nên \(\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{AC^2}\)
hay AH=2,4(cm)
Bài 9:
a: Xét ΔABE vuông tại E và ΔACF vuông tại F có
\(\widehat{A}\) chung
Do đó: ΔABE\(\sim\)ΔACF
Suy ra: \(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{AE}{AF}\)
hay \(\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{AF}{AC}\)
Xét ΔAEF và ΔABC có
\(\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{AF}{AC}\)
\(\widehat{A}\) chung
Do đó: ΔAEF\(\sim\)ΔABC
b: Ta có: \(\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{EF}{BC}\)
nên \(BC=EF:\dfrac{1}{2}=5:\dfrac{1}{2}=10\left(cm\right)\)
Cho 2 ví dụ về phản xạ không điều kiện và 2 ví dụ về phản xạ có điều kiện,giúp mình với ạ
Phản xạ có điều kiện vd:nghịch dại chới với lửa,khi thấy đèn đỏ thì dừng lại,...
Phản xạ không có điều kiện vd:khi trời nắng đổ mồ hôi,khi trời lạnh thì nổi da gà,...
Không điều kiện: -Trẻ mới sinh ra đã biết bú
- Tay chạm vào vật nóng tự co lại
Có điều kiện: - Khi thấy nắng lấy mũ đội
- Viết bài khi cô đọc
pxkđk:phản xạ khóc của trẻ sơ sinh khi ngủ dậy
đi nắng,mặt đỏ,mồ hôi vã ra
pxcđk:đi học đúng h
đội mũ bảo hiểm khi tham gia gt
Giúp mk vs ạ : lấy ví dụ về hđộg của cơ chịu ảnh hửơng của trạng thái thần kinh, nhịp độ lao động và khối lượng của vật phải di chuyển. Mỗi cái ảnh hửơg lấy 1 ví dụ,làm ơn giúp mk nha,cảm ơn nhiềuGiúp mk vs ạ : lấy ví dụ về hđộg của cơ chịu ảnh hửơng của trạng thái thần kinh, nhịp độ lao động và khối lượng của vật phải di chuyển. Mỗi cái ảnh hửơg lấy 1 ví dụ,làm ơn giúp mk nha,cảm ơn nhiều
- Trạng thái thần kinh: khi tinh thần không thoải mái thì công sinh ra ít.
- Nhiệt độ lao động: khi trạng thái, tinh thần ko thoải mái công sinh ra ít.
- khối lượng của vật: khiêng một vật quá nặng thì khiến cơ thể mệt mỏi công sinh ra ít.
Cho mcho một số ví dụ về cách phòng chống tai nạn do vũ khí, chất nổ, chất cháy và các chất độc hại trong cuộc sống hằng ngày.
mn ơi giúp mk giải với ạ
Đối với học sinh, cần tự giác chấp hành quy định về phòng, ngừa tai nạn vũ khí, nổ và chất độc hại:
– Tự giác tìm hiểu và thực hiện nghiêm các quy định
– Tuyên truyền mọi người thực hiện tốt quy định
– Tố cáo những hành vi vi phạm phòng, ngừa tai nạn vũ khí, chất độc, chất gây nổ.
Tham khảo:
+ Cấm tàng trữ, vận chuyển, buôn bán, sử dụng trái phép các loại vũ khí, các chất nổ, chất cháy, chất phóng xạ và chất độc hại.
+ Chỉ những cơ quan tổ chức, cá nhân được Nhà nước giao nhiệm vụ và cho phép mới được giữ, chuyên chơ và sử dụng vũ khí, chất nổ, chất cháy, chất phóng xạ và chất độc hại.
+ Cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm bảo quản, chuyên chở và sử dụng vũ khí, chất nể, chất cháy, chất phóng xạ, châ’t độc hại phải được huấn luyện về chuyên môn, có đủ phương tiện cần thiết và luôn tuân thủ về quy định an toàn.-Không tàng trữ các chát dễ gây cháy nổ
-Không cưa bom, mìn
-Không để các chất dễ cháy gần lửa hoặc nơi nắng, nóng
.........
Em hiểu thế nào là đoàn kết tương trợ ?
- Biểu hiện của đoàn kết tương trợ. Cho ví dụ
- Trái với đoàn kết tương trợ. Cho ví dụ
Ai giúp mk bài này với.
* Đoàn kết, tương trợ là sự thông cảm, chia sẻ và có việc làm cụ thể giúp đỡ lẫn nhau khi khó khăn.
* Một số biểu hiện của đoàn kết, tương trợ:
– Sẵn sàng giúp đỡ khi bạn gặp khó khăn.
– Học tập, vui chơi một cách hoà thuận.
– Yêu mến, gần gũi với tất cả các bạn.
* Một số biểu hiện trái với đoàn kết, tương trợ:
+ Chia bè chia phái
+ Chỉ với với những bạn học giỏi, còn bạn học dốt thì không chơi.
+ Cùng nhau quay cóp.
bn j đó ơi cái phần dưới như nào vậy
Bài 1:
+ Gía trị lượng giác là gì? Nó khác với tỉ số lượng giác như thế nào? Lấy ví dụ giúp mình để dễ hiểu ạ
+ Ví dụ sinB = 0,2 thì con số 0,2 này được gọi là gì?
+ Với đề bảo tính sinB, cosB,... thì đây là tính ra số có phải không ạ? Hay: tính giá trị góc B", "tính giá trị lượng giác góc B thì giá trị và giá trị lượng giác là như nào?
+ Khi nào thì tính ra góc, khi nào thì tính ra số?
+ Sau các tỉ số lượng giác là góc đúng không ạ? Còn có cái gì khác nữa không hay chỉ có mỗi góc thôi?
****** Các bạn chỉ mình tất cả các dấu cộng mà mình liệt kê ra nhé! Còn những gì cần lưu ý các bạn chỉ mình ạ về phần này
ví dụ về phương pháp luận siêu hình . giải thích ( mọi người ai biết giúp em với ạ ) ví dụ nào lạ lạ ý ạ tìm trên mạng toàn cho ví dụ giống nhau thôi . em cảm ơn trước ạ
Tham khảo:
VD1:
- Theo phương pháp luận biện chứng: thi dưới tác dung lực cơ học thi sau khi viết viên phấn sẽ bị mài mòn đi không còn hình dạng như trước nữa. Dưới tác dụng hoá học sẽ bị ăn mòn dần ... nên theo thời gian viên phấn sẽ không còn như trước nữa.
- Theo phương pháp luận siêu hình: thì dù bao lâu đi nữa thi viên phấn đó vẫn luôn tồn tai như thế không thay đổi
VD2:
- Theo phương pháp luận biện chứng: người ta biết tại sao mưa vì người ta đã nghiên cứu và biết được.
- Theo phương pháp luận siêu hình: người ta tin rằng mưa là do thượng đế phái rồng phun nước