So sánh khả năng phản ứng của phenol và ethanol khi tác dụng với NaOH.
So sánh điều kiện phản ứng bromine hoá vào vòng benzene của phenol và benzene. Từ đó, rút ra nhận xét khả năng thế nguyên tử hydrogen của vòng benzene của phenol so với benzene.
- Benzene phản ứng với Br2 trong điều kiện đun nóng và có xúc tác FeBr3.
- Phenol phản ứng với Br2 ngay điều kiện thường và không cần chất xúc tác.
=> Điều này đã chứng minh rằng ảnh hưởng của nhóm – OH, phản ứng thế nguyên tử hydrogen ở vòng benzene của phenol xảy ra dễ dàng hơn so với benzene.
Cho các phát biểu sau:
a) Hợp chất C6H5CH2OH không thuộc loại hợp chất phenol
b) Ancol etylic có thể hòa tan tốt trong nước
c) Ancol và phenol đều có khả năng tác dụng với Na sinh ra H2
d) Phenol có tính axit yếu nên làm quỳ tím chuyển sang màu hồng nhạt
e) Phenol tan trong dung dịch NaOH là do đã phản ứng với NaOH tạo thành muối tan
Số phát biểu không đúng là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Đáp án D
a) Đ. C6H5CH2OH là ancol, không phải phenol
b) Đ. Do C2H5OH tạo được liên kết hidro với H2O
c) Đ. Do ancol và phenol đều chứa nguyên tử H linh động
d) S. Phenol không làm đổi màu quỳ tím do nó có tính axit rất yếu
e) Đ. Vì C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O (C6H5ONa là muối tan)
Ba hợp chất hữu cơ X, Y, Z mạch hở (đều chứa C, H, O) và có cùng phân tử khối là 60. Cả ba chất đều phản ứng với Na giải phóng H2. Khi oxi hóa X (có xúc tác thích hợp) tạo ra X1 – có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Y tác dụng được với NaOH còn Z có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Công thức cấu tạo thu gọn của X, Y, Z lần lượt là:
A. (CH3)2CHOH, CH3COOH, HCOOCH3.
B. CH3CH2CH2OH, CH3COOH, HOCH2CHO.
C. (CH3)2CHOH, HCOOCH3, HOCH2CHO
D. CH3CH2CH2OH, CH3COOH, CH3OC2H5
Chọn đáp án B
Z có khả năng tráng bạc → loại D ngay.
Z có khả năng tác dụng với Na → Loại A ngay.
X1 có khả năng tráng bạc → Loại C ngay.
Ba hợp chất hữu cơ X, Y, Z mạch hở ( đều chứa C, H, O) và có cùng số phân tử khối là 60. Cả 3 chất đều có phản ứng với Na giải phóng khí H2. Khi oxi hóa X có xúc tác thích hợp tạo ra X1 có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Y tác dụng với NaOH còn Z có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Công thức cấu tạo thu gọn của X, Y, Z lần lượt là :
A. (CH3)2CHOH; HCOOCH3; HOCH2CHO
B. CH3CH2CH2OH; CH3COOH; HOCH2CHO
C. (CH3)2CHOH; CH3COOH; HCOOCH3
D. CH3CH2CH2OH; CH3COOH; CH3OC2H5
Đáp án B
Theo giả thiết suy ra X,Y,Z lần lượt là :
CH3CH2CH2OH; CH3COOH; HOCH2CHO
Ba hợp chất hữu cơ X, Y, Z mạch hở ( đều chứa C, H, O) và có cùng số phân tử khối là 60. Cả 3 chất đều có phản ứng với Na giải phóng khí H2. Khi oxi hóa X có xúc tác thích hợp tạo ra X1 có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Y tác dụng với NaOH còn Z có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Công thức cấu tạo thu gọn của X, Y, Z lần lượt là
A. (CH3)2CHOH; HCOOCH3; HOCH2CHO.
B. CH3CH2CH2OH; CH3COOH; HOCH2CHO
C. (CH3)2CHOH; CH3COOH; HCOOCH3
D. CH3CH2CH2OH; CH3COOH; CH3OC2H5
Đáp án B
CH3CH2CH2OH; CH3COOH; HOCH2CHO
Ba hợp chất hữu cơ X, Y, Z mạch hở ( đều chứa C, H, O) và có cùng số phân tử khối là 60. Cả 3 chất đều có phản ứng với Na giải phóng khí H2. Khi oxi hóa X có xúc tác thích hợp tạo ra X1 có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Y tác dụng với NaOH còn Z có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Công thức cấu tạo thu gọn của X, Y, Z lần lượt là :
A. (CH3)2CHOH; HCOOCH3; HOCH2CHO
B. CH3CH2CH2OH; CH3COOH; HOCH2CHO
C. (CH3)2CHOH; CH3COOH; HCOOCH3
D. CH3CH2CH2OH; CH3COOH; CH3OC2H5
Theo giả thiết suy ra X,Y,Z lần lượt là :
CH3CH2CH2OH; CH3COOH; HOCH2CHO
Ba hợp chất hữu cơ X, Y, Z mạch hở (đều chứa C, H, O) và có cùng phân tử khối là 60. Cả ba chất đều phản ứng với Na giải phóng H2. Khi oxi hóa X (có xúc tác thích hợp) tạo ra X1 có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Y tác dụng được với NaOH còn Z có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Công thức cấu tạo thu gọn của X, Y, Z lần lượt là:
A. (CH3)2CHOH, CH3COOH, HCOOCH3.
B. CH3CH2CH2OH, CH3COOH, HOCH2CHO.
C. (CH3)CHOH, HCOOCH3, HOCH2CHO.
D. CH3CH2CH2OH, CH3COOH, CH3OC2H5.
(A) là hợp chất hữu cơ có công thức phân tử C 2 H 9 N 3 O 6 có khả năng tác dụng với dung dịch HCl và dung dịch NaOH. Cho 20,52 gam (A) tác dụng với dung dịch chứa 20,4 gam NaOH. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được m gam rắn. Giá trị của m gần nhất với:
A. 29
B. 23
C. 26
D. 30
Đáp án A
Hợp chất A có công thức cấu tạo là
phương trình phản ứng -NH3- H C O 3
A phản ứng với NaOH theo tỉ lệ 1:3
=> n N a O H ( d ư ) = 0,15 mol
=> Chất rắn gồm NaOH 0,15 mol , Na2CO3 0,12 mol và NaNO3 0,12 mol
M chất rắn = 28,92 g
Hợp chất X có CTPT là C3H11N3O6 có khả năng tác dụng được với NaOH và HCl. Cho 0,1 mol X tác dụng hết với dung dịch chứa 0,4 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn và một hợp chất hữu cơ đa chức. Giá trị của m là:
A. 23,1
B. 19,1
C. 18,9
D. 24,8