Cho biểu thức \(p=\left(a^{2015}+b^{2015}+c^{2015}\right)-\left(a^{2011}+b^{2011}+c^{2011}\right)\)Với a , b,c thuộc Z+
Cmr P chia hết cho 30
CMR: a^2015.b^2011-a^2011.b^2015 chia hết cho 30 với mọi a,b \(\in\) Z
1.Cho biểu thức:A=(a^2015+b^2015+c^2015)-(a^2011+b^2011+c^2011) với a,b,c là các số nguyên dương. Chứng minh rằng A chia hết cho 30
2. Tìm tất cả các số tự nhiên n sao cho n²-14n-256 là một số chính phương.
giúp mình với các bạn nhé!
chứng minh rằng với mọi a thuộc Z
1, a2015.b2011-a2011.b2015 chia hết cho 30
chứng minh rằng với mọi a thuộc Z
1, a2015.b2011-a2011.b2015 chia hết cho 30
2, a4+6a3+11a2+6a chia hết cho 24
Cho a,b,c đôi một khác nhau thỏa mãn:ab+bc+ca=2011.Tính giá trị của biểu thức
K=\(\dfrac{\left(a^2+2bc-2011\right)\left(b^2+2ca-2011\right)\left(c^2+2ab-2011\right)}{\left(a-b\right)^2\left(b-c\right)^2\left(c-a\right)^2}\)
Tính
a, \(\left(\dfrac{1999}{2011}-\dfrac{2011}{1999}\right)-\left(\dfrac{-12}{1999}-\dfrac{12}{2011}\right)\)
b, \(\left(1-\dfrac{1}{2}\right).\left(1-\dfrac{1}{3}\right).\left(1-\dfrac{1}{4}\right).....\left(1-\dfrac{1}{2015}\right)\)
Chứng minh
a) 2^1000-1 chia hết cho 3
b) 19^45+19^30 chia hết cho 20
Bài 13 tìm số trong phép chia của số
a)A=48^15 cho cho 7
b) B=2011^2012 chia cho 7
c)C=2013^2011+2015^2013 chia cho 9
Chứng minh
a) \(2\equiv-1\left(mod3\right)\)
\(\Rightarrow2^{1000}\equiv\left(-1\right)^{1000}\equiv1\left(mod3\right)\Rightarrow2^{1000}-1\equiv0\left(mod3\right)\Rightarrowđpcm\)
b) \(19\equiv-1\left(mod20\right)\)
\(\Rightarrow19^{45}\equiv\left(-1\right)^{45}\equiv1\left(mod20\right);19^{30}\equiv\left(-1\right)^{30}\equiv1\left(mod20\right)\)
\(\Rightarrow19^{45}+19^{30}\equiv0\left(mod20\right)\Rightarrowđpcm\)
Chứng minh rằng nếu giá trị của biểu thức f(x)=ax^2+bx+c chia hết cho 2011 với mọi x thuộc Z(a,b,c,d thuộc Z) thì các hệ số a,b,c đều chia hết cho 2011
\(f\left(0\right)=c\) mà \(f\left(0\right)⋮2011\Rightarrow c⋮2011\)
\(f\left(1\right)⋮2011\Rightarrow a+b+c⋮2011\Rightarrow a+b⋮2011\)
\(f\left(-1\right)⋮2011\Rightarrow a-b+c⋮2011\Rightarrow a-b⋮2011\)
\(\Rightarrow\left(a+b\right)+\left(a-b\right)⋮2011\Rightarrow2a⋮2011\)
Mà 2 và 2011 nguyên tố cùng nhau \(\Rightarrow a⋮2011\)
\(\left\{{}\begin{matrix}a⋮2011\\a+b⋮2011\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow b⋮2011\)
Cho a,b > 0 và a+b = a2+b2 = \(\left(a,b\in Z\right)\)
Tính P = a2011+b2015.
từ giả thiết => a2-a+b2-b=0
=> a(a-1)+b(b-1)=0
không mất tính tổng quát giả sử a\(\le\)b => a(a-1)\(\le\)b((b-1)
=>2a(a-1) \(\le\)0
=>a(a-1) \(\le\)0
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a\ge0\\a\le1\end{cases}}\)\(\Rightarrow a\left(1-a\right)\ge0\)
\(\Rightarrow b\left(1-b\right)\ge0\)
=> a(1-a) + b(1-b) \(\ge\)0
=> a+b-a2-b2 \(\ge\)0
Dấu '=' xảy ra \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a\left(1-a\right)=0\\b\left(1-b\right)=0\end{cases}}\)
\(\hept{\begin{cases}\orbr{\begin{cases}a=0\\a=1\end{cases}}\\\orbr{\begin{cases}b=0\\b=1\end{cases}}\end{cases}}\)