Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
quynh anh
Xem chi tiết
Giả Tạo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 5 2022 lúc 14:33

a: Xét ΔBDC có 

M là trung điểm của BC

ME//BD

Do đó: E là trung điểm của DC

=>DE=EC(1)

Xét ΔAME có 

I là trung điểm của AM

ID//ME

Do đó; D là trung điểm của AE

=>AD=DE(2)

Từ (1) và (2) suy ra AD=DE=EC

b: Xét ΔAME có 

I là trung điểm của AM

D là trung điểm của AE

Do đó:ID là đường trung bình

=>ID=1/2ME

hay ME=2ID

Xét ΔBDC có 

M là trung diểm của BC

E là trung điểm của DC

Do đó: ME là đường trung bình

=>ME=BD/2

=>2ID=BD/2

=>ID=BD/4

Exo Bo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 7 2022 lúc 14:05

Câu 2: 

a: Xét ΔAME có

I là trung điểm của AM

ID//ME

Do đó: Dlà trung điểm của AE

=>AD=DE(1)

Xét ΔBDC có

M làz trung điểm của BC

ME//BD

Do đó: E là trung điểm của CD

=>DE=EC(2)

Từ (1) và (2) suy ra AD=DE=EC

b: Xét ΔAME có ID//ME

nên ID/ME=AD/AE
=>ID/ME=1/2

=>hay ME=2ID

Xét ΔBDC có ME//BD

nên ME/BD=CE/CD

=>ME/BD=1/2

=>ME=1/2BD

=>2ID=1/2BD

hay DI=1/4BD

Yukino Tukinoshita
Xem chi tiết
Nguyen Thi Vinh
21 tháng 1 2017 lúc 13:33

Bài 1:

a)+ Vì AB = ACNÊN

==>Tam giác ABC cân tại A

==>góc ABI = góc ACI

+ Xét tam giác ABI và tam giác ACI có:

               AI là cạch chung

               AB = AC(gt)

               BI = IC ( I là trung điểm của BC)

Vậy tam giác ABI = tam giác ACI (c.c.c)

==> góc BAI = góc CAI ( 2 góc tương ứng )

==>AI là tia phân giác của góc BAC

b)

Xét tam giác BAM và tam giác BAN có:

         AB = AC (gt)

        góc B = góc C (cmt)

         BM = CN ( gt )

    Vậy tam giác BAM = tam giác CAN (c.g.c)

==> AM = AN (2 cạnh tương ứng)

c)

vì tam giác BAI = tam giác CAI (cmt)

==>góc AIB = góc AIC (2 góc tương ứng) 

Mà góc AIB+ góc AIC = 180độ ( kề bù)

nên AIB=AIC=180:2=90

==>AI vuông góc với BC

Duong Thi Nhuong
Xem chi tiết
nguyen nhung
Xem chi tiết
Quỳnh Trang Vũ
Xem chi tiết
Luu Thi Lan
Xem chi tiết
Cao Thi Thu Ha
17 tháng 1 2018 lúc 22:37

A D E B C K
Ta có : \(A\widehat{_1}\)=\(\widehat{ADE}\)( 2 góc so le trong , DE // AB )    (1)
           \(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\) ( Góc phân giác của góc A )     (2)
             Từ ( 1) và (2) suy ra : \(\widehat{ADE}\)=\(\widehat{A_2}\)
=> \(\Delta\)ADE là tam giác cân 

Dinh khanh linh
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Thắng
4 tháng 10 2017 lúc 11:13

A B C D E 35 35 35 110 Có AD là tia phân giác góc BAC => Góc BAD = góc BAC/2=70/2=35 độ

có BE // AD => góc BAD= góc ABE = 35 độ ( so le trong )

Có góc BAC + góc BAE = 180 độ ( kề bù )

=> góc BAE = 180 độ - góc BAC = 180 - 70 = 110 độ

Có BAE + ABE + AEB = 180 độ ( tổng 3 góc tam giác AEB )

=> AEB = 180 - BAE - ABE = 180 -110-35=35 độ