Nêu phương pháp hoá học để phân biệt methanol và ethylene glycol.
Trình bày phương pháp hoá học nhận biết hai chất methyl alcohol và ethylene glycol.
- Đánh số thứ tự cho từng dung dịch. Trích các dung dịch làm mẫu thử, đánh số thứ tự tương ứng.
- Nhỏ vài giọt dung dịch sodium hydroxide và copper(II) sulfate vào từng mẫu thử, lắc đều ống nghiệm. Mẫu thử chứa ethylene glycol sẽ xuất hiện kết tủa xanh lam rồi kết tủa tan dần tạo thành dung dịch xanh lam. Mẫu thử chứa methyl alcohol sẽ xuất hiện kết tủa xanh lam nhưng kết tủa không bị tan.
CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2↓ + Na2SO4
Trình bày phương pháp hoá học để phân biệt các khí: ethane, ethylene và acetylene.
Dẫn các khí đi qua đầu ống vuốt nhọn, đốt:
- Cháy sáng nhất, với ngọn lửa màu xanh dương sáng, toả nhiệt nhiều: acetylene
- Cháy yếu nhất, nhìn lúc rõ, lúc không rõ ngọn lửa, toả ít nhiệt: ethane
- Cháy sáng vừa, ngọn lửa màu xanh nhạt: ethylene
Giải thích: Hydrocarbon nào có tỉ lệ \(\dfrac{\text{số nt }C}{\text{số nt }H}\) càng lớn thì cháy càng sáng. Dễ dàng nhận thấy tỉ lệ trên lớn nhất là acetylene, rồi đến ethylene, nhỏ nhất là ethane.
Bằng phương pháp hoá học phân biệt các muối : N a 3 P O 4 , NaCl, NaBr, N a 2 S , N a N O 3 . Nêu rõ hiện tượng dùng để phân biệt và viết phương trình hoá học của các phản ứng.
Dùng dung dịch A g N O 3 để phân biệt các muối: N a 3 P O 4 , NaCl, NaBr, N a 2 S , N a N O 3 .
Lấy mỗi muối một ít vào từng ống nghiệm, thêm nước vào mỗi ống và lắc cẩn thận để hoà tan hết muối. Nhỏ dung dịch A g N O 3 vào từng ống nghiệm.
- Ở dung dịch nào có kết tủa màu trắng không tan trong axit mạnh, thì đó là dung dịch NaCl :
NaCl + A g N O 3 → AgCl↓ + N a N O 3 (màu trắng)
- Ở dung dịch nào có kết tủa màu vàng nhạt không tan trong axit mạnh, thì đó là dung dịch NaBr :
NaBr + A g N O 3 → AgBr↓ + N a N O 3 (màu vàng nhạt)
- Ở dung dịch nào có kết tủa màu đen, thì đó là dung dịch Na2S :
N a 2 S + 2 A g N O 3 → A g 2 S ↓ + 2 N a N O 3 (màu đen)
- Ở dung dịch nào có kết tủa màu vàng tan trong axit mạnh, thì đó là dung dịch Na3PO4 :
N a 3 P O 4 + 3 A g N O 3 → N a 3 P O 4 + 3 N a N O 3 (màu vàng)
- Ở dung dịch không có hiện tượng gì là dung dịch N a N O 3 .
Nêu phương pháp hoá học để phân biệt 3 chất lỏng riêng biệt: xăng, rượu etylic và axit axetic.
Có các bình đựng khí riêng biệt: CO2, Cl2, CO, H2. Hãy nhận biết các khí trên bằng phương pháp hoá học, viết phương trình nếu có
Nêu phương pháp hoá học để phân biệt 3 chất lỏng riêng biệt: xăng, rượu etylic và axit axetic.
ta nhúm quỳ
Quỳ chuyển đỏ :CH3COOH
Quỳ ko chuyển màu : xăng, rượu etylic
Ta có thể ngưởi mùi :
-Mùi hắc, dễ bay hơi :xăng
- còn lại rượu etylic
Có các bình đựng khí riêng biệt: CO2, Cl2, CO, H2. Hãy nhận biết các khí trên bằng phương pháp hoá học, viết phương trình nếu có
ta nhúm quỳ ẩm
-Quỳ chuyển màu rồi mất màu : Cl2
-Quỳ chuyển màu đỏ nhạt :CO2
ko hiện tg :CO,H2
Ta đốt :
-Chất cháy mà có tiếng nổ , lửa xanh nhạt :H2
-Còn lại là CO
2CO+O2->2CO2
2H2+O2-to>2H2O
Cl2+H2O->HCl+HClO
CO2+H2O->H2CO3
Nêu phương pháp hoá học để phân biệt các khí sau được đựng trong từng bình riêng biệt, không nhãn. Viết phương trình hoá học minh hoạ
SO2, CH4, C2H2
Dẫn lần lượt các khí qua dung dịch AgNO3/NH3 :
- Kết tủa vàng : C2H2
Hai khí còn lại sục vào dung dịch Ca(OH)2 dư :
- Kết tủa trắng : SO2
- Không HT : CH4
C2H2 + 2AgNO3 + 2NH3 => Ag2C2 + 2NH4NO3
Ca(OH)2 + SO2 => CaSO3 + H2O
Nêu phương pháp hoá học dùng để phân biệt các khí đựng trong các bình riêng biệt sau : Metan, hiđro, oxi.
Đốt các khí:
Khí không cháy là oxi, khí cháy tạo ra CO 2 (nhận được nhờ dung dịch Ca OH 2 ) là CH 4 . Khí còn lại là H 2
Hãy nêu phương pháp hoá học để phân biệt:
a. HCl, NaOH, NaCl. |
b. H2SO4, KOH, Na2SO4. |
trong sách có bài mẫu , bạn tham khảo đi.
bạn lập thành bảng mỗi chai lọ lấy ra một ít dùng giấy quỳ thử
a. quỳ màu đỏ là HCl, quỳ màu xanh là NaOH, không màu là NaCl.
b. quỳ màu đỏ là H2SO , quỳ màu xanh là KOH, không màu là Na2 SO4 .
Nêu phương pháp hoá học dùng để phân biệt các khí đựng trong các bình riêng biệt sau : Metan, cacbon đioxit, hiđro.
Nhận ra CO 2 nhờ dung dịch Ca OH 2 , phân biệt CH 4 và H 2 tương tự câu a.
Nêu phương pháp hoá học dùng để phân biệt các khí đựng trong các bình riêng biệt sau : Metan, cacbon oxit, hiđro.
Đốt các khí. Khí không sinh ra CO 2 là H 2 . Hai khí cháy sinh ra CO 2 đó là CH 4 và CO.
Làm lạnh sản phẩm cháy khi đốt CH 4 và CO, trường hợp nào sinh ra H 2 O, đó là CH 4 . Khí con lại là CO.