Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Kim Oanh
Xem chi tiết
Lê Nho Khoa
24 tháng 6 2017 lúc 19:56

Nguyễn Thị Kim Oanh

2078 : 17 dư 4 

Vậy\overline{x04} \epsilon  B﴾17﴿

 B﴾17﴿ = {17, 34, 51, 68, 85, 102, 119, 136, ..., 204, .., 986} 

Chỉ có 204 phù hợp 

=> x = 2

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Kim Oanh
Xem chi tiết
nguyển văn hải
15 tháng 7 2017 lúc 20:40

\(\text{https://olm.vn/hoi-dap/question/123070.html}\)

copy rồi tham khảo nha 

nhanh và chi tiết nhất

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kim Oanh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Hoàng
15 tháng 7 2017 lúc 23:02

Ta có : x2 + 3x - 13 chia hết cho x + 3

<=> x(x + 3) - 13 chia hết cho x + 3

Mà x(x + 3) chia hết cho x + 3 

=> 13 chia hết cho x + 3

=> x + 3 thuộc Ư(13) = {-13;-1;1;13}

Ta có bảng : 

x + 3-13-1113
x-16-4-210
Bình luận (0)
tth_new
16 tháng 7 2017 lúc 19:48

Ta có: x2 + 3x - 13 chia hết cho x + 3

< = > x(x + 3) - 13 chia hết cho x + 3

Mà x(x + 3) chia hết cho x + 3

= > 13 chia hết cho x + 3

= > x + 3 thuộc Ư(13) = {-13 ; -1 ; 1 ; 13}

Ta có bảng

x + 3-13-1113
 -16-4-210
Bình luận (0)
Trần Tú Anh
31 tháng 10 2019 lúc 21:09

Hai bạn chép bài nhau đúng ko

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Hà
Xem chi tiết
Lạc Dao Dao
17 tháng 12 2017 lúc 20:06

a) (n+3) Chia hết cho (n-1)

Ta có : (n+3)=(n-1)+4

Vì (n-1) chia hết cho (n-1) 

Nên (n+3) chia hết cho (n-1) thì 4 chia hết cho (n-1)

=> n-1 thuộc Ư(4)={1;2;4}

n-1     1          2             4

n         2          3            5

Vậy n thuộc {2;3;5 } thì (n+3) chia hết cho (n-1)

b)(4n+3) chia hết cho (2n+1)

Ta có : (4n+3)=2n.2+1+2

Vì (2n+1) chia hết cho (2n+1)

Nên (4n+3) chia hết cho (2n+1) thì 3 chia hết cho (2n+1)

=> 2n+1 thuộc Ư(3)={1;3}

2n+1                 1              3 

2n                    0               2

n                      0              1

Vậy n thuộc {0;1} thì (4n+3) chia hết cho (2n+1)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Kim Oanh
Xem chi tiết
Lê Anh Tú
22 tháng 6 2017 lúc 20:15

Giải

1+2+3+...+x=78

=>(x+1)x:2=78

=>x 2+x=156

=>x 2+13x-12x-156=0

=>x(13+x)-12(x+13)=0

=>(x-12)(x+13)=0

=>x-12=0 hoặc x+13=0

=>x=12 hoặc x=-13

vì x>0 =>x=12

vậy x=12 

Bình luận (0)
o0oTaralougen here_ we_...
22 tháng 6 2017 lúc 20:15

78=1 + 2 + 3 + ...........+ 12 

vậy x là 12

k nha 

Bình luận (0)
Phạm Hoàng Tuấn Minh
22 tháng 6 2017 lúc 20:18

Số số hạng của tổng trên là:

           (X - 1) : 1 + 1 = X ( số hạng)

Ta có:

(X + 1) x X : 2 = 78

(X + 1) x X       = 78 x 2

(X + 1) x X       = 156

Mà (X + 1) và X là 2 số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị.

Mà chỉ có 13 x 12 = 156 và là 2 số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị.

Vậy X = 12.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Kim Oanh
Xem chi tiết
thanh loan
22 tháng 4 2017 lúc 12:21

ts mk mk ts lại

Bình luận (0)
Nguyễn Tiến Dũng
22 tháng 4 2017 lúc 12:22

để n là p/số thì n-2\(\ne\)

Nếu n-2=0 thì n=2 => n \(\ne\)2

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Kim Oanh
22 tháng 4 2017 lúc 12:27

bạn nguyễn tiến dũng nếu bảo là n khác 2 thì  nếu n=3 thì B là số nguyên rồi

Bình luận (0)
Lê Đăng Tài
Xem chi tiết
Lê Nhật Khôi
19 tháng 10 2017 lúc 20:24

Câu a) có 2 trường hợp nha bn

TH1

n là số lẻ thì (n+10) là số lẻ và (n+17) là số chẵn => (n+10)(n+17) là số chẵn hay nói cách khác (n+10)(n+17) chia hết cho 2

TH2

n là số chẵn thì (n+10) là số chẵn và (n+17) là số lẻ => (n+10)(n+17) là số chẵn hay nói cách khác (n+10)(n+17) là chia hết cho 2

Vậy (n+10)(n+17) chia hết cho 2

Câu b)

Ta có \(a^3+b^3+c^3-a+b+c=a\left(a-1\right)\left(a+1\right)+b\left(b-1\right)\left(b+1\right)+c\left(c-1\right)\left(c+1\right)\)

Mà \(a\left(a-1\right)\left(a+1\right)\)và \(b\left(b-1\right)\left(b+1\right)\)và \(c\left(c-1\right)\left(c+1\right)\) là 3 số liên tiếp

Nên \(a\left(a-1\right)\left(a+1\right)\)và \(b\left(b-1\right)\left(b+1\right)\)và \(c\left(c-1\right)\left(c+1\right)\)chia hết cho 2 và 3 => chia hết cho 6

Ta có \(a^3+b^3+c^3-a+b+c\)chia hết cho 6 mà \(a^3+b^3+c^3\)chia hết cho 6 

Vậy \(a+b+c\)chia hết cho 6

Bình luận (0)
Hồ Thị Phương Thanh
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
27 tháng 1 2016 lúc 11:43

Vì n + 7 c/h n + 2 <=> ( n + 2 ) + 5 c/h n + 2

Vì n + 2 c/h n + 2 . Để ( n + 2 ) + 5 c/h n + 2 <=> 5 c/h n + 2

=> n + 2 là ước của 5 

      Ư ( 5 ) = { +1 ; + 5 }

=> n + 2 = + 1 ; + 5

=> n = { - 3 ; - 1 ; - 7 ; 3 }

Bình luận (0)
Himara Kita
27 tháng 1 2016 lúc 11:41

n=3 , -1,-3,-7

**** Hồ Thị Phương Thanh

Bình luận (0)
Nguyễn Mạnh Trung
27 tháng 1 2016 lúc 11:48

n + 7 chia hết cho n + 2

\(\Leftrightarrow\) n + 2 + 5 chia hết cho n + 2

Vì n + 2 chia hết cho n + 2 nên 5 chia hết cho n + 2

\(\Rightarrow\) n + 2 \(\in\) Ư(5) = {+ 1; 5}

\(\Rightarrow\) n \(\in\) {-1; -3; -7; 3}

         Vậy n \(\in\) {-1; -3; -7; 3}

Bình luận (0)