Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyen Hinh
Xem chi tiết
Nghiêm Thị Lan Hương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 3 2022 lúc 8:32

a: \(\Leftrightarrow x-2\in\left\{-1;1;7\right\}\)

hay \(x\in\left\{1;3;9\right\}\)

b: \(\Leftrightarrow x\in BC\left(12;15;20\right)\)

mà 150<x<280

nên \(x\in\left\{180;240\right\}\)

pham thanh canh
Xem chi tiết
pham thanh canh
22 tháng 10 2017 lúc 20:29

to cung chiu

Nguyễn Văn Dũng
22 tháng 10 2017 lúc 20:31

Ta có : 

 x thụôc B(12) => x thuộc { 0 ; 12;24;36;48;60;....}

mà 20 nhỏ hơn hoặc bằng x nhỏ hơn hoạc bằng 50 

=> x thuộc { 24;36;48 } 

Vậy, x thuộc { 24;36;48}

Dấu thì bạn thự viết thay chữ nha 

Chúc bn học giỏi

Lại Nguyễn Ngọc Dũng
22 tháng 10 2017 lúc 20:32

Ta có :

x thuộc B(12)={0;12;24;36;48;60;72;...}

Mà 20<x<50=>x thuộc {24;36;48}

Vậy x thuộc {24;36;48}

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 12 2019 lúc 14:00

a) Ta có B (12) = {0;12;24;36;48;60;72,..}. Mà 20 ≤ x ≤ 50 ;

=> xϵ {24;36;48}.

b) x ϵ {10;20}.

c) x ϵ {0;7;14;21;28;35;42;49}.

d) x ϵ {1;2;3;4;6;12

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 10 2018 lúc 11:13

 x ∈ B(12) và 20 ≤ x ≤ 50.

Nhân 12 lần lượt với 0; 1; 2; 3; 4; 5; … ta được B(12) = {0; 12; 24; 36; 48; 60;…).

Vì x ∈ B(12) và 20 ≤ x ≤ 50 nên x ∈ {24; 36; 48}.

viston
Xem chi tiết
mm
11 tháng 10 2016 lúc 22:06

a) B(12)= { 24; 36; 48}

b) Ư(36)= { 12; 18; 36}

HOÀNG PHƯƠNG HÀ
12 tháng 10 2016 lúc 13:05

B(12)={24;36;48}

Ư(36)={12;18;36}

 

Nguyễn Hoàng Nhật Quỳnh
Xem chi tiết
Ngọc Nguyễn Minh
8 tháng 10 2015 lúc 13:24

a) B(10)={0;10;20;30;40;50;60;70;80;...}      

Vì  20<x<50 => x=20;30;40;50

b) Ư(20)={1;2;4;5;10;20} Vì X>8 => x=10;20

Cầu cho ai lik-e cmt này luôn gặp may mắn

 

Nguyễn Thị Nhật Hoa
11 tháng 11 2020 lúc 19:25

x=30;40

Khách vãng lai đã xóa
BÙI BẢO KHÁNH
Xem chi tiết

Bài 4:

1, 

\(Ư\left(250\right)=\left\{1;2;5;10;25;50;125;250\right\}\)

Các số có hai chữ số thuộc Ư(250) là 10;25;50

2, 

\(B\left(11\right)=\left\{0;11;22;33;44;55;66;77;88;99;110;121;132;143;154;165;....\right\}\)

Các số có hai chữ số thuộc về B(11) là 11;22;33;44;55;66;77;88;99

Bài 3:

B(3) là các số chia hết cho 3, dấu hiệu là tổng các chữ số của số đó là một số chia hết cho 3, bao gồm: 126; 201; 312; 345; 501; 630

B(5) là các số chia hết cho 5, dấu hiệu tận cùng các số đó là 0 hoặc 5, bao gồm: 125; 205; 220; 345; 595; 630; 1780

Bài 2:

\(A=\left\{0;1;2;3;...;20\right\}\\ Ư\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\\ Ư\left(6\right)=\left\{1;2;3;6\right\}\\ Ư\left(10\right)=\left\{1;2;5;10\right\}\\ Ư\left(12\right)=\left\{1;2;3;4;6;12\right\}\\ B\left(5\right)=\left\{0;5;10;15;20;25;...\right\}\\ B\left(6\right)=\left\{0;6;12;18;24;...\right\}\\ B\left(10\right)=\left\{0;10;20;30;...\right\}\\ B\left(12\right)=\left\{0;12;24;36;...\right\}\\ B\left(20\right)=\left\{0;20;40;....\right\}\)

Trong tập A các số thuộc về Ư(5): 1;5

Trong tập A các số thuộc về Ư(6): 1;2;3;6

Trong tập A các số thuộc về Ư(10): 1;2;5;10

Trong tập A các số thuộc về Ư(12): 1;2;3;4;6;12

Trong tập A các số thuộc về B(5): 0;5;10;15;20

Trong tập A các số thuộc về B(6): 0;6;12;18

Trong tập A các số thuộc về B(10): 0;10;20

Trong tập A các số thuộc về B(12): 0;12

Trong tập A các số thuộc về B(20): 0;20

Nguyễn Như Nguyệt 17
Xem chi tiết