Trong chiến dịch HCM 1975, lực lượng chính trị giữ vai trò
Trong chiến dịch Hồ Chí Minh năm 1975, lực lượng chính trị giữ vai trò
A. hỗ trợ lực lượng vũ trang.
B. quyết định thắng lợi.
C. nòng cốt.
D. xung kích.
Đáp án: A
Phương pháp: Phân tích, đánh giá.
Cách giải: Trong chiến dịch Hồ Chí Minh, lực lượng chính trị giữ vai trò hỗ trợ lực lượng vũ trang. Vì trong thực tế diễn biến chiến dịch, lực lượng vũ trang là lực lượng vũ trang là lực lượng xung kích, nòng cốt, giữ vai trò quyết định trong việc đánh bại chính quyền Việt Nam Cộng hòa, còn lực lượng chính trị chỉ là những người dẫn đường giúp quân giải phóng có thể tiến vào giải phóng Sài Gòn thuận lợi
Lực lượng chính trị nào giữ vai trò lãnh đạo cuộc chiến tranh chống chủ nghĩa quân phiệt ở Nhật Bản từ những năm 30 của thế kỉ XX?
A. Đảng Dân chủ Tự do
B. Đảng Xã hội
C. Đảng Dân chủ
D. Đảng Cộng sản
Từ những năm 30 của thế kỉ XX, cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa quân phiệt của nhân dân Nhật Bản, mà hạt nhân lãnh đạo là Đảng Cộng sản diễn ra sôi nổi dưới nhiều hình thức.
Đáp án cần chọn là: D
Lực lượng chính trị nào giữ vai trò lãnh đạo cuộc chiến tranh chống chủ nghĩa quân phiệt ở Nhật Bản từ những năm 30 của thế kỉ XX?
A. Đảng Dân chủ Tự do
B. Đảng Xã hội
C. Đảng Dân chủ
D. Đảng Cộng sản
Từ những năm 30 của thế kỉ XX, cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa quân phiệt của nhân dân Nhật Bản, mà hạt nhân lãnh đạo là Đảng Cộng sản diễn ra sôi nổi dưới nhiều hình thức.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 29. Sự khác biệt cơ bản trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ” với “Chiến tranh
đặc biệt”?
A. Lực lượng quân đội Sài Gòn giữ vai trò quan trọng.
B. Lực lượng quân đội viễn chinh Mĩ giữ vai trò quan trọng nhất.
C. Sử dụng trang thiết bị, vũ khí của Mĩ.
D. Lực lượng quân đội viễn chinh Mĩ ,quân đồng minh của Mĩ giữ vai trò quyết định.
giúp đi ạ
Lực lượng giữ vai trò trụ cột trong Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. Liên Xô, Mĩ, Anh.
B. Đức, I-ta-li-a và Nhật Bản.
C. Liên Xô, Anh, Pháp.
D. Mĩ, Pháp, Anh.
Lực lượng giữ vai trò quan trọng và không ngừng tăng lên về số lượng và trang bị trong “Chiến tranh cục bộ” là lực lượng nào?
A. Lực lượng viễn chính Mĩ.
B. Lực lượng ngụy quân.
C. Lực lượng ngụy quân, lực lượng viễn chính Mĩ.
D. Lực lượng quân đội Sài Gòn.
Chiến tranh cục bộ được tiến hành bằng quân Mĩ là chủ yếu. Quân số lúc cao nhất lên gần 1,5 triệu (trong đó quân Mĩ chiếm hơn nửa triệu)
Lực lượng giữ vai trò quan trọng và không ngừng tăng lên về số lượng và trang bị trong “Chiến tranh cục bộ” là lực lượng nào?
A. Lực lượng viễn chính Mĩ
B. Lực lượng ngụy quân
C. Lực lượng ngụy quân, lực lượng viễn chính Mĩ
D. Lực lượng quân đội Sài Gòn
Đáp án A
Chiến tranh cục bộ được tiến hành bằng quân Mĩ là chủ yếu. Quân số lúc cao nhất lên gần 1,5 triệu (trong đó quân Mĩ chiếm hơn nửa triệu)
Trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mỹ 1965-1968, lực lượng nào giữ vai trò quan trọng và không ngừng tăng lên về số lượng?
A. Quân Mỹ và quân đội Sài Gòn
B. Quân đồng minh của Mỹ
C. Quân viễn chinh Mỹ
D. Quân đội Sài Gòn
Đáp án C
Trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965 – 1968), quân Mĩ giữa vai trò quan trọng và không ngừng tăng lên về số lượng, thực hiện âm mưu tạo ra ưu thế về binh lực, hỏa lực để áp đảo chủ lực của ta
Trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mỹ 1965-1968, lực lượng nào giữ vai trò quan trọng và không ngừng tăng lên về số lượng?
A. Quân Mỹ và quân đội Sài Gòn.
B. Quân đồng minh của Mỹ.
C. Quân viễn chinh Mỹ.
D. Quân đội Sài Gòn.
Đáp án C
Trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965 – 1968), quân Mĩ giữa vai trò quan trọng và không ngừng tăng lên về số lượng, thực hiện âm mưu tạo ra ưu thế về binh lực, hỏa lực để áp đảo chủ lực của ta.