Tìm tổng các ước của 28
2 giờ nộp bài rồi giúp mình với
(2n +1) là ước của 10
Các bạn giúp mình với hôm nay mình nộp bài rồi
Ta có:
Ư( 10)={ -10; -5; -2; -1; 1; 2; 5; 10}.
=> 2N+ 1\(\in\){ -10; -5; -2; -1; 1; 2; 5 ; 10}.
VÌ 2N+1 chia 2 dư 1.
=> 2N+ 1\(\in\){ -5; -1; 1; 5}.
=> 2N\(\in\){ -6; -2; 0; 4}.
=> N \(\in\){ -3; -1; 0; 2}.
Vậy N\(\in\){ -3; -1; 0; 2}.
Tìm STN n, biết
a, ( 2n+27) là bội của ( 2n+1)
b, ( n+2) là ước của ( 5n+28)
Mọi người giúp mình với, ngày mai mình nộp rồi.
Bài 1: Chứngminh rằng với mọi STN n thì
a, 10n - 1 là bội của 9
b, 10n +8 là bội của 9
Bài 2: Tìm các STN n, biết
a, ( 2n +27) là bội của (2n+1)
b, (n+2) là ước của ( 5n+28)
Mọi người giúp mk với, mai mình nộp rồi
Bài 1:
a) Vì 10n luôn luôn có cs tận cùng là 0 (luôn luôn 10;100;1000;... đều trừ 1 thì đều chia hết cho 9)
suy ra 10n-1 chia hết cho 9
b) Vì 10n luôn luôn có cs tận cùng là 0
ta có 10n sẽ có tổng các cs của nó là 1
Vậy 10n+8 sẽ có tổng các cs là 9
Mà 9 chia hết cho 9 nên 10n+8 sẽ chia hết cho 9.
Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố rồi tìm tập hợp các ước của mỗi số đó.
36;70;82;100;125;140
Giải chi tiết giúp mình,tối mình nộp bài rồi!
giúp mình hai câu này với, nhanh lên nhé, chiều mình phải nộp bài rồi:
a) Chứng tỏ rằng A = 3^8 + 9^2 là bội của 41.
b) Tìm các số tự nhiên x vừa là bội của 3 vừa là ước của 90.
Tìm ước chung lớn nhất của 300 ; 240 ; 420 . Trả lời nhanh giúp mình nhé ! Chiều nay mình nộp bài rồi !
Ta có : 300 = 22. 3.52
240 = 24 .3.5
420 = 22.3.5.7
ƯCLN ( 300;240;420) = 22 . 3 . 5 = 60
\(300=2^2.3.5^2\)
\(240=2^4.3.5\)
\(420=2^2.3.5.7\)
\(UCLN\left(300;240;420\right)=2^2.3.5=60\)
Tổng các ước nguyên tố của 520 là
CÁC BẠN GIẢI HỘ MÌNH NHA, MÌNH CẢM ƠN TRƯỚC HÔM NAY MÌNH PHẢI NỘP BÀI RỒI :'')
dew23jqehynfw3ehbl
Tổng các ước nguyên tố của 520 là:20
Tìm ước chung lớn nhất của 16;24;40 . Trả lời nhanh và chi tiết giúp mình nhé , chiều nay mình nộp bài rồi .
Ta phân tích :
\(16=2^4\)
\(24=2^2.3.2\)
\(40=2^3.5\)
\(\text{ƯCLN }\left(16;24;40\right)=2^2=4\)
help me, pls. Sắp đến giờ nộp bài rồi, các bn giúp mình với
c: Trường hợp 1: n=2k
\(\Leftrightarrow n\left(n+2017\right)=2k\left(2k+2017\right)⋮2\)
Trường hợp 2: n=2k+1
\(\Leftrightarrow n\left(n+2017\right)=\left(2k+1\right)\left(2k+2018\right)⋮2\)