Định lí bezout là thế nào hả các bạn
Ai cho biết định lí Bezout được không?
Tham khảo: Định lí Bezout là phép chia của một đa thức một biến f(x) cho một nhị thức có dạng là x + a thì sẽ có dư là R = f(-a)
VD: Phép chia của đa thức x2 + 3x - 1 cho đa thức x - 2 có dư là:
Đặt f(x) = x2 + 3x - 1
Phép chia f(x) cho x - 2 có dư là: R = f(2)
=> f(2) = 22 + 3.2 - 1
=> f(2) = 4 + 6 - 1
=> f(2) = 9
Vậy dư của phép chia là 9
- Nêu khái quát về định lí Bezout. Cho 1 ví dụ về bài toán áp dụng định lí này.
đa thức một biến f(x) chia cho nhị thức x + a có dư là f(-a) với a là hằng số
Định lí Bezu
\(f\left(x\right)\) ⋮ \(\left(x-a\right)\) ⇔ \(f\left(a\right)=0\)
VD: Tìm a để:
\(x^3-3x+a\text{ ⋮}\left(x-1\right)^2\)
Đặt \(f\left(x\right)=x^3-3x+a\)
\(f\left(x\right)\text{ ⋮}\left(x-1\right)^2\) ⇔ \(f\left(1\right)=0\)
⇔\(1-3+a=0\)⇒\(a=2\)
Bài 7 :Định lí <SGK toán 7 tập 1 trang 99> có gì mới không , hay chỉ là để ôn lại các bài học trước hả các bạn
Đại loại là vậy nhưng nó sẽ áp dụng vào các lớp trên nhiều đấy
biết đa thức p(x)=x^4+ax^2+bx+c=0 có 3 nghiệm là 2,-3,5.tính tổng a+b+c(áp dụng định lí bezout)
Số 99 viết thế nào hả các bạn ? Mình thử là IC nhưng sai bét !
Số 99 viết trong hệ la mã là: XCIX
Đây là toán lớp 6 chứ không phải toán lớp 4 nha bạn
Câu 1: Thế nào là định lí. Các tính chất từ bài 1 đến bài 6, tính chất nào được gọi là định lí. Vì sao ? Phát biểu các định lí vừa xác định được.
Câu 1 :Định lí là một tính chất được khẳng định là đúng bằng suy luận được gọi là định lí. Định lí thường phát biểu dưới dạng: ” Nếu A thì B” với A là giả thiết, là điều kiện cho biết, B là kết luận, là điều được suy ra.
Bài 1 đến bài 6 của môn gì mình không bt nên ko trả lời được
HT
XXVII đọc thế nào hả các bạn ?
I.Các chữ số:
Chữ số La Mã gồm có 7 chữ số cơ bản (đơn nguyên): I=1; V=5; X=10; L=50; C=100; D=500; M=1000 là phát minh của người La Mã cổ đại.
Một cách giải thích khá hợp lí cho việc sử dụng các kí hiệu trên:
II.Cách viết:
1-Thông thường người ta quy định các chữ số I, X, C, M, không được lặp lại quá ba lần ; các chữ số V, L, D không được lặp lại quá một lần (nghĩa là không lặp lại)
2- Chữ số cơ bản được lặp lại 2 hoặc 3 lần biểu thị giá trị gấp 2 hoặc gấp 3.
Ví dụ:
+ I = 1 ; II = 2 ; III = 3
+ X = 10 ; XX = 20 ; XXX = 30
+ C = 100 ; CC = 200 ; CCC = 300
+ M = 1000 ; MM =2000 : MMM = 3000
3.Phải cộng, trái trừ:
a.chữ số thêm vào bên phải là cộng thêm (nhỏ hơn chữ số gốc) và cũng không được thêm quá 3 lần:
Ví dụ:
+ V = 5 ; VI = 6 ; VII = 7 ; VIII = 8
+Nếu viết: VIIII = 9 (không đúng)
+ L = 50 ; LX = 60 ; LXX = 70 ; LXXX = 80
+ C = 100 ; CI = 101 : CL =150
+ 3833 gồm : 3000 + 800 + 30 + 3 nên được viết: MMMDCCCXXXIII
+2787 gồm: 2000 + 700 + 80 + 7 nên được viết: MMDCCLXXXVII
b.chữ số viết bên trái là bớt đi (nghĩa là lấy số gốc trừ đi số viết bên trái thành giá trị của số được hình thành - và dĩ nhiên số mới nhỏ hơn số gốc. Chỉ được viết một lần)
ví dụ:
+ số 4 (4= 5-1) viết là IV
+ số 9 (9=10-1) Viết là IX
+ số 40 = XL ; + số 90 = XC
+ số 400 = CD ; + số 900 = CM
+ MCMLXXXIV = 1984
+MMXIV = 2014
Nói cách khác: Người ta dùng các chữ số I, V, X, L, C, D, M, và các nhóm chữ số IV, IX, XL, XC, CD, CM để viết số La Mã. Tính từ trái sang phải giá trị của các chữ số và nhóm chữ số giảm dần. Một vài ví dụ:
Ví dụ:
* MMMDCCCLXXXVIII = ba nghìn tám trăm tám mươi tám
* MMMCMXCIX = ba nghìn chín trăm chín mươi chín
III.Cách đọc:
Đọc số nhỏ thì dễ nhưng đọc các số lớn cũng khó lắm đấy. Như trên đã nói: Tính từ trái sang phải giá trị của các chữ số và nhóm chữ số giảm dần nên ta chú ý đến chữ số và nhóm chữ số hàng ngàn trước đến hàng trăm, hàng chục và hàng đơn vị (như đọc số tự nhiên)
Ví dụ:
-Số: MMCMXCIX ta chú ý: hàng ngàn: MM = hai ngàn ; hàng trăm: CM = chín trăm ; hàng chục: XC = Chín mươi ; hàng đơn vị: IX = chín. Đọc là: Hai ngàn chín trăm chín mươi chín.
-Số: MMMDXLIV ta chú ý: MMM = ba ngàn ; D = năm trăm; XL = bốn mươi ; IV = bốn. Đọc là: ba nghìn năm trăm bốn mươi bốn.
Chú ý:
- I chỉ có thể đứng trước V hoặc X,
- X chỉ có thể đứng trước L hoặc C,
- C chỉ có thể đứng trước D hoặc M.
Đối với những số lớn hơn (4000 trở lên), một dấu gạch ngang được đặt trên đầu số gốc để chỉ phép nhân cho 1000:Đối với những số rất lớn thường không có dạng thống nhất, mặc dù đôi khi hai gạch trên hay một gạch dưới được sử dụng để chỉ phép nhân cho 1.000.000. Điều này có nghĩa là X gạch dưới (X) là mười triệu.
Số La Mã không có số 0
=> XXVII=27
làm thế nào để có điểm hỏi đáp hả các bạn mong các bạn trả lời
Trả lời câu hỏi rồi nếu cậu hơn 5 k sẽ được điểm
trả lời thật nhiều câu trên phần này và đc thật nhiều người thì sẽ đc điểm hđ nhé bạn
Giải cả bài như thế nào hả các bạn?
là viết hết cả lời giải bài toán phép tính ra
Có lời giải ; phép tính và đáp số