sắp xếp các số hữu tỉ
a) \(\frac{-7}{8}\);\(\frac{-2}{3}\);\(\frac{-3}{4}\);\(\frac{-18}{19}\);\(\frac{-27}{28}\)
b) \(\frac{1}{173}\);\(\frac{-15}{31}\); 0 ;\(\frac{-27}{53}\);\(\frac{1988}{1997}\)
Sắp xếp các số hữu tỉ sau theo thứ tự giảm dần : \(\frac{-7}{8};\frac{-2}{3};\frac{-3}{4};\frac{-18}{19};\frac{-27}{28}\)
Theo thứ tự giảm dần là :
-27/28 ; -18/19 ; -7/8 ; -3/4 ; -2/3
Sắp xếp các số hữu tỉ sau theo thứ tự tăng dần:
\(\frac{-18}{12};\frac{-10}{7};\frac{-8}{5}\)
Trình bày câu trả lời ra cho mình nhé. Không quy đồng mẫu.
Ta có :
\(\frac{-18}{12}=\frac{-3}{2}=-1,5\);
\(\frac{-10}{7}=-1,4285...\)
\(\frac{-8}{5}=-1,6\)
Ta thấy : -1,4285... > -1,5 > -1,6
=> \(\frac{-10}{7}>\frac{-18}{12}>\frac{-8}{5}\)
a) Sắp xếp các số hữu tỉ sau theo thứ tự có giá trị giảm dần
\(\frac{3}{10},\frac{-3}{4},\frac{-5}{6},\frac{7}{15},0\)
b) Sắp xếp các số hữu tỉ theo thứ tự tăng dần
1.\(\frac{3}{2};\frac{-7}{5};\frac{-7}{9};\frac{4}{5};\frac{9}{11};0\)
2.\(\frac{-11}{12},\frac{-3}{4},\frac{-18}{19},\frac{-4}{5},\frac{-25}{26}\)
a) \(\frac{7}{15};\frac{3}{10};0;-\frac{3}{4};-\frac{5}{6}\)
b)
1) \(-\frac{7}{5};-\frac{7}{9};0;\frac{4}{5};\frac{9}{11};\frac{3}{2}\)
2) \(-\frac{25}{26};-\frac{18}{19};-\frac{11}{12};-\frac{4}{5};-\frac{3}{4}\)
Sắp xếp các số hữu tirtheo thứ tự tăng dần:
\(\frac{3}{10};\frac{-3}{4};\frac{-5}{6};\frac{7}{15};0\)
Sắp xếp các số hữu tỉ trên theo thứ tự tăng dần ta được:
\(\frac{-5}{6};\frac{-3}{4};0;\frac{3}{10};\frac{7}{15}\)
sắp xếp các số hữu tỉ sau theo thứ tự tăng dần:
-7/8;-2/3;3/-4;-19/-18;27/28;0/24
-7/8=-1+1/8
-2/3=-1+1/3
-3/4=-1+1/4
mà 1/8<1/4<1/3
nên -1<-7/8<-3/4<-2/3
-19/-18=19/18>1
27/28<1
0/24=0
=>0/24<27/28<-19/-18
=>\(-\dfrac{7}{8}< -\dfrac{3}{4}< -\dfrac{2}{3}< \dfrac{0}{24}< \dfrac{27}{28}< \dfrac{-19}{-18}\)
cho dãy số hữu tỉ:
\(\frac{2}{3};\frac{4}{5};\frac{7}{8};\frac{3}{4};\frac{9}{10};\frac{8}{9};\frac{5}{6};\frac{6}{7}\)
a)Sắp xếp các số hữu tỉ theo thứ tự tăng dần
Nếu\(\frac{a}{b}\)là một số thuộc dãy trên thì số tiếp theo là số nào?
b)So sánh \(\frac{a}{b}\)với\(\frac{a+1}{a+2}\)
\(a)\)
Ta có :
\(1-\frac{2}{3}=\frac{1}{3};1-\frac{4}{5}=\frac{1}{5};1-\frac{7}{8}=\frac{1}{8};1-\frac{3}{4}=\frac{1}{4}\)
\(1-\frac{9}{10}=\frac{1}{10};1-\frac{8}{9}=\frac{1}{9};1-\frac{5}{6}=\frac{1}{6};1-\frac{6}{7}=\frac{1}{7}\)
Do \(\frac{1}{3}>\frac{1}{4}>\frac{1}{5}>\frac{1}{6}>\frac{1}{7}>\frac{1}{8}>\frac{1}{9}>\frac{1}{10}\)
\(\Rightarrow1-\frac{1}{3}< 1-\frac{1}{4}< 1-\frac{1}{5}< 1-\frac{1}{6}< 1-\frac{1}{7}< 1-\frac{1}{8}< 1-\frac{1}{9}< 1-\frac{1}{10}\)
\(\Rightarrow\frac{2}{3}< \frac{3}{4}< \frac{4}{5}< \frac{5}{6}< \frac{6}{7}< \frac{7}{8}< \frac{8}{9}< \frac{9}{10}\)
Nếu \(\frac{a}{b}\)là 1 số thuộc dãy trên thì số tiếp theo là :
\(\frac{a+1}{b+1}\)
\(b)\)
Ta có :
\(a\left(a+2\right)=a^2+2a\)
\(b\left(a+1\right)=ab+b\)
Sorry , đến bước này mik chịu
~ Ủng hộ nhé
Phần b) Ý bạn là so sánh \(\frac{a}{b}\)và \(\frac{a+1}{b+2}\)
Sắp xếp các số hữu tỉ sau theo thứ tự tăng dần:
a) \(\frac{-14}{37};\frac{4}{3};\frac{-14}{33};\frac{17}{20};\frac{18}{199};0\)
b) \(\frac{-7}{8};\frac{-2}{3};\frac{-3}{4};\frac{-18}{19};\frac{-27}{28};\)
Sắp xếp các số hữu tỉ theo thứ tự tăng dần ( viết chi tiết nha )
a, \(\frac{19}{33};\frac{6}{11};\frac{13}{22}\)
b, \(\frac{-18}{12};\frac{-10}{7};\frac{-8}{5}\)
Các bạn làm mỗi câu b cũng đc nhé
1a. Sắp xếp các số hữu tỉ sau theo thứ tự tăng dần :
-1/10;4/5;-2/5;-7/5;-4;2
B. Sắp xếp các số hữu tỉ sau theo thứ tự giảm dần
-2/5;4/5;-1/10;13/5;-7/5
sắp xếp số hữu tỉ theo thứ tự tăng dần -6/7, 7/5, -7/4,0, 8/13, 2/3
-7/4<-1
-1<-6/7
=>-7/4<-6/7
8/13<8/12
=>8/13<2/3
2/3<1
1<7/5
=>2/3<7/5
=>8/13<2/3<7/5
-7/4<-6/7
0<8/13<2/3<7/5
=>-7/4<-6/7<0<8/13<2/3<7/5