Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Chị tư
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo Diệp
8 tháng 5 2015 lúc 20:19

a) Xét Tam giác ABD và Tam giác AED :

Có AD chung ; AB=AE ; góc BAD = góc EAD => Tam giác ABD = Tam giác AED (C.g.c)

=> BD=DE ( cạnh tương ứng )

(Thông cảm cách viết của mình nha còn 2 phần kia minh giải sau)

lãnh hàn trẻ trâu
Xem chi tiết
Jennie Kim
21 tháng 4 2020 lúc 21:32

A B E F C I D O

a, ABCD là hình vuông (gt) 

=> AD = DC (đn)

xét tg ADE và tg CDF có : AE = CF (Gt)

^EAD = ^DCF = 90 do ..

=> tg ADE = tg CDF (2cgv)

=> DE = DF (1) và

   ^AED = ^DFC (đn) ; AB//CD do ABCD là hv (gt) => ^AED = ^EDC (slt)

=> EDC = ^DFC 

có ^DFC + ^FDC = 90 do ...

=> ^EDC + ^FDC = 90

=> ^EDF = 90 và (1)

=> tg EDF vuông cân tại D (Đn)

b, tg BEF vuông tại B ; I là trung điểm của EF (gt) => BI = EF/2 (đl)

tgEDF vuông tại D (câu a); I là trung điểm của EF (gt) => DI = EF/2 (Đl)

=> BI = DI 

=> I thuộc đường trung trực của BD (Đl)

có O;C thuộc đường trung trực của BD (dễ tự cm) 

=> O;C;I thẳng hàng

khong lam được hjnh hoi mjnh nha

Khách vãng lai đã xóa
Dương
21 tháng 4 2020 lúc 22:38

A B C D O I F E

a, Xét \(\Delta ADE\)và \(\Delta DCF\)ta có :

\(DC=AD\)(theo tính chất của hinh vuông )

\(AE=CF\left(gt\right)\)

\(\widehat{DAE}=\widehat{DCF}=90^0\)

\(\Rightarrow\Delta ADE=\Delta DCF\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}DE=DF\\\widehat{ADE}=\widehat{CDF}\end{cases}}\)

Mà \(\widehat{ADE}=\widehat{EDC}=90^0\)(tính chất hình vuông )

Nên \(\widehat{CDF}=\widehat{EDC}=90^0\)

Xét \(\Delta EDF\)ta có :

\(\widehat{EDF}=90^0\)

\(\Rightarrow\Delta EDF\)vuông tại D

Mà \(DE=DF\left(cmt\right)\)

Nên \(\Delta DEF\)là tam giác vuông cân tại D

b, Xét \(\Delta BEF\)vuông tại B , ta có :

BI là đường trung tuyến ( I là trung điểm EF )

\(\Rightarrow BI=\frac{1}{2}EF\)

Xét \(\Delta DFE\)vuông tại D , ta có :

DI là đường trung tuyến ( I là trung điểm EF )

\(\Rightarrow DI=\frac{1}{2}EF\)

Mà \(BI=\frac{1}{2}EF\left(cmt\right)\)

Nên DI=BI

Có DI=BI 

\(\Rightarrow I\)là đường trung trực của BD (1)

Có DC=CB (tính chất hình vuông ABCD )

\(\Rightarrow C\)thuộc đường trung trực của BD (2)

Có O là trung điểm BD ( tính chất hình vuông ABCD )

\(\Rightarrow O\)thuộc đường trung trực BD (3)

Từ 1 , 2 , 3 

\(\Rightarrow O,C,I\)thẳng hàng 

Chúc bạn học tốt !

Khách vãng lai đã xóa
OwO
20 tháng 5 2021 lúc 7:28

a, Xét ΔADEvà ΔDCFta có :

DC=AD(theo tính chất của hinh vuông )

AE=CF(gt)

^DAE=^DCF=900

⇒ΔADE=ΔDCF(c.g.c)

⇒{

DE=DF
^ADE=^CDF

Mà ^ADE=^EDC=900(tính chất hình vuông )

Nên ^CDF=^EDC=900

Xét ΔEDFta có :

^EDF=900

⇒ΔEDFvuông tại D

Mà DE=DF(cmt)

Nên ΔDEFlà tam giác vuông cân tại D

b, Xét ΔBEFvuông tại B , ta có :

BI là đường trung tuyến ( I là trung điểm EF )

⇒BI=12 EF

Xét ΔDFEvuông tại D , ta có :

DI là đường trung tuyến ( I là trung điểm EF )

⇒DI=12 EF

Mà BI=12 EF(cmt)

Nên DI=BI

Có DI=BI 

⇒Ilà đường trung trực của BD (1)

Có DC=CB (tính chất hình vuông ABCD )

⇒Cthuộc đường trung trực của BD (2)

Có O là trung điểm BD ( tính chất hình vuông ABCD )

⇒Othuộc đường trung trực BD (3)

Từ 1 , 2 , 3 

⇒O,C,Ithẳng hàng 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tiến Anh
Xem chi tiết
Flower in Tree
16 tháng 12 2021 lúc 10:49

a/ ˆDCE+ˆECF=180oDCE^+ECF^=180o

=> ˆECF=90oECF^=90o

Xét t/g DEC và t/g BFC có

EC = FC (GT)

ˆDCE=ˆBCF=90oDCE^=BCF^=90o

DC = BC (do ABCD là hình vuông)

=> t/g DEC = t/g BFC (c.g.c)

=> DE = BF (2 cạnh t/ứ(

b/ Xét t/g BEH và t/g DEC có

ˆBEH=ˆDECBEH^=DEC^ (đối đỉnh)

ˆEBF=ˆEDCEBF^=EDC^ (do t/g BFC = t/g DEC)

 ⇒ΔBEH∼ΔDEC⇒ΔBEH∼ΔDEC (g.g)

=> ˆBHE=ˆDCB=90oBHE^=DCB^=90o

=> DE⊥BFDE⊥BF

Xét t/g BDF có

DE ⊥ BF

BC ⊥ DF

DE cắt BC tại E

=> E là trực tâm t/g BDF

=> .... đpcm

c/ Xét t/g CEF có CE = CF ; M là trung điểm EF

=> CM ⊥ EF

=> ˆKMC=90oKMC^=90o

Tự cm OKMC làhcn

=> OC = KM => AO = KM

Mà AO // KM (cùng vuông góc vs BD)

=> AOMK là hbh

=> OM // AK

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Khôi Nguyên
16 tháng 12 2021 lúc 13:50

😱😱😱😱😱 oh mai gót!

Khách vãng lai đã xóa
oanh uaena
Xem chi tiết
Trần Hà Hương
Xem chi tiết
Phan Bảo Linh
Xem chi tiết
Phạm Nhật Minh
Xem chi tiết
Hoshimiya Ichigo
Xem chi tiết
Trần Thiện Khiêm
Xem chi tiết
Trần Việt Hoàng
28 tháng 1 2016 lúc 17:34

tia đối là gì??giao điểm thì mình bít rùi

Trần Thiện Khiêm
28 tháng 1 2016 lúc 17:38

Tia đối của tia BA là từ điểm B kéo dài ra thêm một đoạn. Đoạn đó chính là tia đối!!

Trần Việt Hoàng