Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thảo Linh
Xem chi tiết
Nấm lùn
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
4 tháng 9 2015 lúc 16:38

Lắm thế                                  

sakủa
Xem chi tiết
Trần Duy Khiêm
24 tháng 12 2016 lúc 18:26

A=n+3 chia hết cho n+1

mà n+3 =(n+1)+2

vì n+1 chia hết cho n+1

nên A chia hết cho n+1 

khi2chia hết cho n+1

suy ra n+1 thuộc ước của 2

suy ra n+1 thuộc {1;2}

mà n thuộc Z  Suy ra n thuộc { 0;1}

Câu 2 dựa theo cách trên mà tự làm 

ST
24 tháng 12 2016 lúc 18:36

\(\frac{n+3}{n+1}=\frac{n+1+2}{n+1}=\frac{n+1}{n+1}+\frac{2}{n+1}=1+\frac{2}{n+1}\)

Để \(A\in Z\)<=> n + 1 \(\in\)Ư(2) = {-1;1;-2;2}

n + 1-11-22
n-20-31

\(\frac{3n-5}{n-4}=\frac{3n-12-17}{n-4}=\frac{3\left(n-4\right)-17}{n-1}=\frac{3\left(n-4\right)}{n-4}-\frac{17}{n-4}\)

Để \(B\in Z\) <=> n - 4 \(\in\)Ư(17) = {1;-1;17;-17}

n - 41-117-17
n5321-13
le thi giang
Xem chi tiết
Phạm Thúy Nga
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
17 tháng 7 2016 lúc 14:54

a) Để A là phân số thì n + 3 khác 0 => n khác -3 thì A là phân số

b) Để A nguyên thì 2n - 5 chia hết cho n + 3

=> 2n + 6 - 11 chia hết cho n + 3

=> 2.(n + 3) - 11 chia hết cho n + 3

Do 2.(n + 3) chia hết cho n + 3 => 11 chia hết cho n + 3

=> n + 3 thuộc {1 ; -1; 11; -11}

=> n thuộc {-2; -4; 8; -14}

c) Gọi d là ước nguyên tố chung của 2n - 5 và n + 3

=> 2n - 5 chia hết cho d; n + 3 chia hết cho d

=> 2n - 5 chia hết cho d; 2.(n + 3) chia hết cho d

=> 2n - 5 chia hết cho d, 2n + 6 chia hết cho d

=> (2n + 6) - (2n - 5) chia hết cho d

=> 2n + 6 - 2n + 5 chia hết cho d

=> 11 chia hết cho d

=> d thuộc {1 ; 11}

Mà d nguyên tố => d = 11

Với d = 11 thì 2n - 5 chia hết cho 11, n + 3 chia hết cho 11

=> 2n - 5 + 11 chia hết cho 11 => 2n + 6 chia hết cho 11

=> 2.(n + 3) chia hết cho 11

Do (2,11)=1 => n + 3 chia hết cho 11

=> n = 11k + 8 ( k thuộc Z)

Vậy với n = 11k + 8 ( k thuộc Z) thì A rút gọn được

Với n khác 11k + 8 (k thuộc Z) thì A tối giản

Sarah
17 tháng 7 2016 lúc 16:14

a) Để A là phân số thì n + 3 khác 0 => n khác -3 thì A là phân số

b) Để A nguyên thì 2n - 5 chia hết cho n + 3

=> 2n + 6 - 11 chia hết cho n + 3

=> 2.(n + 3) - 11 chia hết cho n + 3

Do 2.(n + 3) chia hết cho n + 3 => 11 chia hết cho n + 3

=> n + 3 thuộc {1 ; -1; 11; -11}

=> n thuộc {-2; -4; 8; -14}

c) Gọi d là ước nguyên tố chung của 2n - 5 và n + 3

=> 2n - 5 chia hết cho d; n + 3 chia hết cho d

=> 2n - 5 chia hết cho d; 2.(n + 3) chia hết cho d

=> 2n - 5 chia hết cho d, 2n + 6 chia hết cho d

=> (2n + 6) - (2n - 5) chia hết cho d

=> 2n + 6 - 2n + 5 chia hết cho d

=> 11 chia hết cho d

=> d thuộc {1 ; 11}

Mà d nguyên tố => d = 11

Với d = 11 thì 2n - 5 chia hết cho 11, n + 3 chia hết cho 11

=> 2n - 5 + 11 chia hết cho 11 => 2n + 6 chia hết cho 11

=> 2.(n + 3) chia hết cho 11

Do (2,11)=1 => n + 3 chia hết cho 11

=> n = 11k + 8 ( k thuộc Z)

Vậy với n = 11k + 8 ( k thuộc Z) thì A rút gọn được

Với n khác 11k + 8 (k thuộc Z) thì A tối giản

I like Math
Xem chi tiết
Kurosaki Akatsu
1 tháng 2 2017 lúc 21:55

Để A thuộc Z

=> x + 5 chia hết cho x + 3

x + 3 + 2 chia hết cho x + 3

=> 2 chia hết cho x + 3

=> x + 3 thuộc Ư(2) = {1 ; -1 ; 2 ; -2}

Ta có bảng sau :

x + 31-12-2
x-2-4-1-5
TRẦN MINH THƯ LÊ
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
9 tháng 2 2022 lúc 9:49

\(\dfrac{5}{2}=\dfrac{1}{6}+\dfrac{b}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{2a}-\dfrac{1}{6}-\dfrac{b}{3}=0\)

msc : 18a

\(\Leftrightarrow\dfrac{45}{18a}-\dfrac{3a}{18a}-\dfrac{6ab}{18a}=0\)

\(\Leftrightarrow45-3a-6ab=0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{15}{1+2b}\\b=\dfrac{15}{2a}-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Trần Tuấn Hoàng
9 tháng 2 2022 lúc 9:42

\(\dfrac{5}{2a}\) hay \(\dfrac{5}{2}a\) vậy bạn?

Trần Tuấn Hoàng
9 tháng 2 2022 lúc 10:00

\(\dfrac{5}{2a}=\dfrac{1}{6}+\dfrac{b}{3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{15}{6a}=\dfrac{a}{6a}+\dfrac{2ab}{6a}\)

\(\Rightarrow a+2ab=15\)

\(\Rightarrow a\left(1+2b\right)=15\)

\(\Rightarrow a=\dfrac{15}{2b+1}\).

-Vì \(a,b\) nguyên nên để \(\dfrac{15}{2b+1}\) là số nguyên thì: \(15⋮\left(2b+1\right)\)

\(\Rightarrow2b+1\inƯ\left(15\right)\)

\(\Rightarrow2b+1\in\left\{1;3;5;15;-1;-3;-5;-15\right\}\)

\(\Rightarrow b\in\left\{0;1;2;7;-1;-2;-3;-8\right\}\)

*Với \(b=0\) thì \(a=\dfrac{15}{2.0+1}=15\)

*Với \(b=1\) thì \(a=\dfrac{15}{2.1+1}=5\)

*Với \(b=2\) thì \(a=\dfrac{15}{2.2+1}=3\)

*Với \(b=7\) thì \(a=\dfrac{15}{2.7+1}=1\)

*Với \(b=-1\) thì \(a=\dfrac{15}{2.\left(-1\right)+1}=-15\)

*Với \(b=-2\) thì \(a=\dfrac{15}{2.\left(-2\right)+1}=-5\)

*Với \(b=-3\) thì \(a=\dfrac{15}{2.\left(-3\right)+1}=-3\)

*Với \(b=-8\) thì \(a=\dfrac{15}{2.\left(-8\right)+1}=-1\)

Hàn Băng Nhi
Xem chi tiết
Trần Công Mạnh
19 tháng 7 2020 lúc 15:00

Bg

Ta có: \(\frac{2a+8}{5}-\frac{a}{5}\inℤ\)(với a \(\inℤ\))

=> \(\frac{2a+8}{5}-\frac{a}{5}=\frac{2a+8-a}{5}\)

                                  \(=\frac{2a-a+8}{5}\)

                                  \(=\frac{a+8}{5}\)

Vì \(\frac{a+8}{5}\)\(\inℤ\)mà 8 chia 5 dư 3

=> a chia 5 dư 2

=> a = 5k + 2  (với k \(\inℤ\))

Khách vãng lai đã xóa
Trần Ngọc An Như
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Vân
14 tháng 10 2016 lúc 16:12

Ta có: \(\frac{2a+5}{5}-\frac{a}{5}=\frac{2a+5-a}{5}=\frac{a+5}{5}=\frac{a}{5}+1\) => a \(⋮\) 5 => a \(\in\) B(5)

Vậy để \(\frac{2a+5}{5}-\frac{a}{5}\) nguyên thì a \(\in\) B(5)