Những câu hỏi liên quan
NGuyễn Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Hoang Tuan Phi
22 tháng 11 2016 lúc 18:27

a)ƯC(2n+1,3n+1)=1

b)ƯC(2n+1,2n+3)=1

c)ƯC(2n+1,2n+3)=1

Bình luận (0)
Thị thanh huyền Nguyễn
22 tháng 11 2016 lúc 19:13
Ưc(2n+1,3n+1)={1} ƯC(2n+1,2n+3)={1} ƯC(2n+1,2n+3)={1}
Bình luận (0)
Bui Tien Anh
8 tháng 12 2017 lúc 20:59

sai rồi anh em

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Trà Giang
Xem chi tiết
Minh Hiền Hà
Xem chi tiết
Phạm Quang Huy
29 tháng 10 2015 lúc 19:38

Đặt ƯCLN (n+2, 2n+3)=d

=> n+2 chia hết cho d, 2n+3 chia hết cho d

=>2(n+2)=2n+4 chia hết cho d, 2n+3 chia hết cho d

=>(2n+4)-(2n+3) = 1 chia hết cho d

=> d=1

=> ƯC(n+2, 2n+3) = {1}

Bình luận (0)
HTJKR
Xem chi tiết
Vương Thị Diễm Quỳnh
20 tháng 11 2015 lúc 21:27

gọi UCLN(n+3;2n+5) là d

ta có :

n+3 chia hết cho d=>2(n+3) chia hết cho d=>2n+6 chia hết cho d

2n+5 chia hết cho d

=>(2n+6)-(2n+5)  chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>UCLN(n+3;2n+5)=1

=>UC(n+3;2n+5)={1;-1}

Bình luận (0)
nguyễn ngọc tiến đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Thắng
10 tháng 12 2016 lúc 21:45

a) Gọi ƯC cua 2n+1 ; 3n+1 là d

\(\begin{cases}2n+1⋮d\\3n+1⋮d\end{cases}\)

\(\Rightarrow3\left(2n+1\right)-2\left(3n+1\right)⋮d\\ \Rightarrow6n+3-6n-2⋮d\\ \Rightarrow1⋮d\\ d=1 \)

b) Gọi ƯC cua 5n+6 và 8n+7 là d

\(\Rightarrow8\left(5n+6\right)-5\left(8n+7\right)⋮d\\\Rightarrow 40n+48-40n-35⋮d\\\Rightarrow5⋮d\\ d=5 \)

 

 

Bình luận (0)
danchoipro
31 tháng 3 2017 lúc 18:38

c)7n+10 và 5n+7

Gọi d=(7n+10,5n+7) với n \(\in\) N và d \(\in\) N*

\(\Rightarrow\)7n+10\(⋮\)d\(\Rightarrow\)5(7n+10)\(⋮\)d\(\Rightarrow\)35n+50\(⋮\)d (1)

\(\Rightarrow\)5n+7\(⋮\)d \(\Rightarrow\)7(5n+7) \(⋮\)d\(\Rightarrow\)35n+49\(⋮\)d (2)

Từ (1) và (2) suy ra: (35n+50)-(35n+49)\(⋮\)d

35n+50-35n-49 \(⋮\)d

(35n-35n)+(50-49)\(⋮\)d

0 + 1 \(⋮\)d

1 \(⋮\)d

Vì:1\(⋮\)d nên d\(\in\)Ư(1)

Mà:Ư(1)={1} nên d=1

Vậy 2n+1 và 3n+1 là hai số nguyên tố cùng nhau

Bình luận (0)
Hà lan Mạnh
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
25 tháng 7 2015 lúc 23:36

Gọi ƯCLN(n+3; 2n+5) là d. Ta có:

n+3 chia hết cho d => 2n+6 chia hết cho d

2n+5 chia hết cho d

=> 2n+6-(2n+5) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

=> UC(n+3; 2n+5) = {1; -1}

Bình luận (0)
Phan Mạnh Quân
Xem chi tiết
Kunzy Nguyễn
26 tháng 7 2015 lúc 20:14

Gọi d là UC của n+3 và 2n+5 
=> d là ước của 2(n+3) = 2n+6 = 2n+5 + 1 
mà d là ước của 2n+5 => d là ước của 1 => d = 1 

Bình luận (0)
✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
26 tháng 7 2015 lúc 20:16

gọi ƯCLN(n+3;2n+5)=d.theo bài ra ta có:

n+3 chia hết cho d

=>2(n+3) chia hết cho d

=>2n+6 chia hết cho d

=>2n+6-2n-5 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>ƯC(n+3;2n+5)={-1;1}

vậy ƯC(n+3;2n+5)={-1;1}

Bình luận (0)
vương thị vân anh
Xem chi tiết
Nguyễn Phuơng Thảo
20 tháng 10 2017 lúc 21:45

bạn ơi bài làm như sau :

mình là đội tuyển toán lớp 7 rùi nhưng nhớ bài này lém : 
Gọi d thuộc ước chung của n+3 ; 2n+5 ( d thuộc Z ) 
=> + ) n+3 chia hết cho d hay 2.(n+3) chia hết cho d 
+) 2n+5 chia hết cho d 
=> 2(n+3) - (2n +5) chia hết cho d 
<=> 2n+6 -2n-5 chia hết cho d 
<=> 1 chia hết cho d => d thuộc { 1 : -1 } 

Nhớ sử dụng kí hiệu nhá

Bình luận (0)
Nguyễn Phuơng Thảo
20 tháng 10 2017 lúc 21:43

bài này dành cho các bạn đội tuyển nhé

Bình luận (0)
gcaothu
12 tháng 11 2018 lúc 16:08

nhớ cho gcaothu nhé

Bình luận (0)