Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 11 2017 lúc 14:50

  - Cần có luật bảo vệ môi trường để:

    + Điều chỉnh hành vi của xã hội, để ngăn chặn, khắc phục các hậu quả xấu do hoạt động của con người và thiên nhiên gây ra cho môi trường tự nhiên.

    + Điều chỉnh việc khai thác, sử dụng các thành phần môi trường hợp lí để phục vụ sự nghiệp phát triển bền vững của đất nước.

  - Một số nội dung cơ bản của Luật Bảo vệ môi trường ở Việt Nam (gồm 7 chương với 55 điều khoản):

    1. Phòng chống suy thoái, ô nhiễm và sự cố môi trường (Chương II)

      - Quy định về phòng chống suy thoái môi trường, ô nhiễm môi trường, sự cố môi trường có liên quan tới việc sử dụng các thành phần môi trường như đất, nước, không khí, sinh vật, các hệ sinh thái, đa dạng sinh học, cảnh quan.

      - Cấm nhập khẩu các chất thải vào Việt Nam.

    2. Khắc phục suy thoái, ô nhiễm và sự cố môi trường (Chương III)

      - Các tổ chức và cá nhân cần phải có trách nhiệm xử lí chất thải bằng công nghệ thích hợp.

      - Các tổ chức và cá nhân gây ra sự cố môi trường có trách nhiệm bồi thường và khắc phục hậu quả về mặt môi trường.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Trần Thị Ngọc Trâm
18 tháng 4 2017 lúc 14:39

-Cần có luật bảo vệ môi trường để:

+ Điểu chỉnh hành vi của xã hội, để ngân chặn, khắc phục các hậu quả xấu do hoạt động của con người và thiên nhiên gây ra cho môi trường tự nhiên.

+ Điều chinh việc khai thác, sử dụng các thành phần môi trường hợp lí để phục vụ sự" nghiệp phát triển bền vững của đất nước.

- Một số nội dung cơ bản của Luật bảo vệ môi trường ở Việt Nam (gồm 7 chương với 55 điều khoản):

1.Phòng, chống suy thoái, ô nhiễm và sự cố môi trường (Chương II)

- Quy định về phòng chông suy thoái môi trường, ó nhiễm môi trường, sự cố môi trường có liên quan tới việc sử dung các thành phần môi trường như đất, nước, không khí, sinh vật, các hệ sinh thái, đa dạng sinh học, cảnh quan.

- Cấm nhập khẩu các chất thải vào Việt Nam.

2. Khắc phục suy thoái, ỏ nhiễm và sự cố môi trường (Chương III)

– Các tổ chức và cá nhân cần phải có trách nhiệm xử lí chất thải bằng công nghệ thích hợp.

– Các tổ chức và cá nhân gây ra sự cố môi trường có trách nhiệm bồi thường và khắc phục hậu quả về mặt môi trường.

Phạm Tú Uyên
17 tháng 4 2017 lúc 22:51

— Cần có luật bảo vệ môi trường để:

+ Điểu chỉnh hành vi của xã hội, để ngân chặn, khắc phục các hậu quả xấu do hoạt động của con người và thiên nhiên gây ra cho môi trường tự nhiên.

+ Điều chinh việc khai thác, sử dụng các thành phần môi trường hợp lí để phục vụ sự" nghiệp phát triển bền vững của đất nước.

Mai Hà Chi
17 tháng 4 2017 lúc 22:52

Câu 10 :

* Gồm có luật bảo vệ môi trường vì

- Điều chỉnh hành vi cả xã hội nhằm ngăn chặn , khắc phục các hậu quả xấu do hoạt động của con người

- Điều chỉnh việc khai thác , sử dụng các thành phần môi trường

* Một số nội dung cơ bản :

- Phòng chống suy thoái , ô nhiễm môi trường và sự cố

- Khắc phục suy thoái , ô nhiễm và sự cố môi trường

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 5 2018 lúc 12:17

Bảng 61. Các ví dụ về thực hiện Luật Bảo vệ môi trường

Nội dung Luật Bảo vệ môi trường quy định Hậu quả có thể có nếu không có Luật bảo vệ môi trường
Khai thác rừng Cấm khai thác bừa bãi. Không khai thác rừng đầu nguồn Khai thác không có kế hoạch khai thác cả rừng đầu nguồn
Săn bắt động vật hoang dã Nghiêm cấm Chất thải đổ không đúng chỗ làm ô nhiễm môi trường
Đổ chất thải công nghiệp, rác thải hóa học Quy hoạch bãi rác thải, nghiêm cấm đổ chất thải độc hại ra môi trường Đất sử dụng bất hợp lí gây lãng phí và thoái hóa đất
Sử dụng chất độc hại như chất phóng xạ và các hóa chất độc khác,… Có quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch sử dụng đất, kế hoạch cải tạo đất Chất độc hại gây nhiều nguy hiểm cho con người và các sinh vật khác
Khi vi phạm các điểm cấm của Luật Bảo vệ môi trường, gây sự cố cho môi trường Có biện pháp sử dụng các chất một cách an toàn, theo tiêu chuẩn quy định, phải xử lí chất thải bằng công nghệ thích hợp Cơ sở, cá nhân vi phạm không có trách nhiệm đền bù không ngăn chặn được hành vi phá hoại môi trường có thể xảy ra tiếp theo
thien An Nguyen
Xem chi tiết
HOÀNG HÀ MY
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
26 tháng 2 2022 lúc 16:30

Tham khảo
Môi trường sống của sinh vật sẽ bị huỷ hoại nặng nề; các loài vật sẽ dần bị tuyệt chủng hoặc có nguy cơ bị tuyệt chủng. Hơn nữa, việc phá hoạt rừng sẽ gây nên hiện tượng hiệu ứng nhà kính, trái đất nóng lên,... quỹ đạo của các hành tinh thay đổi cũng sẽ gây ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên.

HOÀNG HÀ MY
26 tháng 2 2022 lúc 16:30

sẽ khó thở

 

TV Cuber
26 tháng 2 2022 lúc 16:31

tham khảo

Môi trường sống của sinh vật sẽ bị huỷ hoại nặng nề; các loài vật sẽ dần bị tuyệt chủng hoặc có nguy cơ bị tuyệt chủng. Hơn nữa, việc phá hoạt rừng sẽ gây nên hiện tượng hiệu ứng nhà kính, trái đất nóng lên,... quỹ đạo của các hành tinh thay đổi cũng sẽ gây ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên.

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
19 tháng 12 2018 lúc 4:20

Chọn đáp án C

Trong hoạt động bảo vệ môi trường, pháp luật là công cụ quan trọng của Nhà nước để xây dựng và hoàn thiện môi trường pháp lí cần thiết, tạo ra sự phối hợp giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường; xác định trách nhiệm và nghĩa vụ bảo vệ môi trường của tổ chức, cá nhân trong hoạt động sản xuất kinh doanh; ngăn ngừa, hạn chế tác động xấu của con người trong quá trình khai thác, sử dụng tài nguyên, thiên nhiên. Như vậy, nới lỏng các quy định đem lại hiệu quả cao về kinh tế từ các nguồn thu phi pháp không thể hiện vai trò của pháp luật trong bảo vệ môi trường.

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
13 tháng 1 2019 lúc 17:13

Chọn đáp án C

Trong hoạt động bảo vệ môi trường, pháp luật là công cụ quan trọng của Nhà nước để xây dựng và hoàn thiện môi trường pháp lí cần thiết, tạo ra sự phối hợp giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường; xác định trách nhiệm và nghĩa vụ bảo vệ môi trường của tổ chức, cá nhân trong hoạt động sản xuất kinh doanh; ngăn ngừa, hạn chế tác động xấu của con người trong quá trình khai thác, sử dụng tài nguyên, thiên nhiên. Như vậy, nới lỏng các quy định đem lại hiệu quả cao về kinh tế từ các nguồn thu phi pháp không thể hiện vai trò của pháp luật trong bảo vệ môi trường.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
25 tháng 8 2023 lúc 14:55

Cần phải bảo vệ môi trường trong chăn nuôi vì chất thải chăn nuôi gây ô nhiễm nguồn nước, không khí, làm ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người và vật nuôi.

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
7 tháng 5 2018 lúc 6:20

   Để phát triển bền vững đất nước, Nhà nước phải quan tâm xây dựng và hoàn thiện pháp luật về bảo vệ môi trường vì:

   - Pháp luật là công cụ quan trọng của Nhà nước để xây dựng và hoàn thiện môi trường pháp lí cần thiết , tạo ra sự phối hợp giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường.

   - Các quy định của pháp luật có tác dụng ngăn ngừa, hạn chế những tác động xấu của con người trong quá trình khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên nhằm bảo vệ có hiệu quả môi trường…

   - Pháp luật xác định trách nhiệm bảo vệ môi trường của các cá nhân, tổ chức; hướng dẫn giáo dục công dân xử sự đúng pháp luật về bảo vệ môi trường; xử lí nghiêm các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường...

   - Pháp luật còn thúc đẩy hoạt động bảo vệ môi trường, góp phần nâng cao nhận thức đồng thời khuyến khích người dân tham gia bảo vệ môi trường.