Những câu hỏi liên quan
Mèo Méo
Xem chi tiết
Hoàng Thiện Nhân
18 tháng 12 2018 lúc 21:40

xem trên mạng nhé 

a) Có AD // BM (gt), DM // AB (gt) => DA = BM; DM = AB ( tính chất đoạn chắn) (1)

AE // CM (gt); AC // EM (gt) => AE = CM; AC = EM ( tính chất đoạn chắn) (2)

Từ (1) và (2) => AD + AE = BM + CM

=> DE = BC

Xét ΔABCΔABC và ΔMDEΔMDE có:

AB = DM (cmt)

BC = DE (cmt)

AC = EM (cmt)

Do đó, ΔABC=ΔΔABC=ΔMDE (c.c.c)

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 5 2019 lúc 5:23

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Trong tam giác ABC ta có: DE // AC (gt)

Suy ra: Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Lại có: DF // AB (gt)

Suy ra: Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Cộng từng vế (1) và (2) ta có:

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

pham thi thu thao
Xem chi tiết
Huy Hoang
15 tháng 4 2020 lúc 11:07

A B C D M E M F 1 2 1 2 3

Kẻ NF // AB (F thuộc BC)

Xét tam giác BEF và tam giác NFE có:

BEF = NFE (2 góc so le trong, NF // BE)

FE chung

EFB = FEN (2 góc so le trong, EN // FB)

=> Tam giác BEF = Tam giác NFE (g.c.g)

=> BE = NF (2 cạnh tương ứng)

mà BE = AD (gt)

=> AD = NF

Xét tam giác ADM và tam giác NFC có:

MDA = CFN (2 góc đồng vị, DM // FC)

DA = FN (chứng minh trên)

DAM = FNC (2 góc đồng vị, AD // NF)

=> Tam giác ADM = Tam giác NFC (g.c.g)

=> DM = FC (2 cạnh tương ứng)

mà EN = BF (tam giác BEF = tam giác NFE)

=> DM + EN = BF + FC = BC

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Xuân Dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Việt Nga
23 tháng 7 2017 lúc 8:24

Qua N kẻ đường thẳng song song với AB cắt BC tại K

Nối E với K

Xét \(\Delta BEC\)\(\Delta NKE\)có:

\(\widehat{BEC}=\widehat{NKE}\)(BE//NC)

EC chung

\(\widehat{BCE}=\widehat{NEK}\)(EN//BC)

=>\(\Delta BCE=\Delta NKE\)(g-c-g)

=>EN=BK(1)                                   ;            EB=NK

vì DM//BC

=>\(\widehat{ADM}=\widehat{EBK}\)(2 góc đồng vị)

VìBA//NK

=>\(\widehat{EBK}=\widehat{NKC}\)(2 góc đồng vị)                  ;             \(\widehat{BAN}=\widehat{KCN}\)(2 góc đồng vị)

\(\widehat{EBK}=\widehat{ADM}\)=>\(\widehat{NKC}=\widehat{ADM}\)

Xét \(\Delta ADM\)\(\Delta NKC\)có:

\(\widehat{MAD}=\widehat{CNK}\)

NK=AD(=BE)

\(\widehat{ADM}=\widehat{NKC}\)

=>\(\Delta ADM=\Delta NKC\left(g-c-g\right)\)

=>DM=KC(2)

Cộng 2 vế của (1),(2) ta được:

      EN+DM=BK+KC

=>EN+DM=BC

Vậy EN+DM=BC


 

Nguyễn Ngọc Quý
Xem chi tiết
nguyễn quốc hoàn
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Huy
Xem chi tiết
Bảo Duy Cute
21 tháng 8 2016 lúc 11:59

qua M kẻ đường thẳng song song với AB cắt BC tại I

Nối EC  ; DI 

xét tam giác BDI và tam giác NID có :

\(DI\) là cạnh chung

\(\widehat{DBI}=\widehat{DIN}\) (vì IN // AB)

\(\widehat{BID}=\widehat{IDN}\) ( DM // BC)

\(\Rightarrow BI=DN\) (2 cạnh tương ứng ) ( 1)

xét \(\Delta ADN\)   và \(\Delta EBI\)    CÓ:

AD=BE  ( gt)

góc ADN = goác EBI ( DM//BC ; E,D thuộc AB )

BI=DN ( cmt )

\(\Rightarrow\widehat{BEI}=\widehat{DAN}\) (2 góc tương ứng )

hay \(\widehat{BEI}=\widehat{EAC}\) ( vì \(D,E\in AB;N\in AC\) )

mà \(\widehat{BEI}\)  và \(\widehat{EAC}\)  là 2 góc đồng vị

\(\Rightarrow EI\) // \(AC\)

 xét \(\Delta EIC\)  và \(\Delta CNI\) có :

\(\widehat{IEC}=\widehat{ECN}\) ( vì  EI//AC)

EC chung 

\(\widehat{ICF}=\widehat{CEN}\) ( vì EN // BC)

\(\Rightarrow\Delta EIC=\Delta CNI\) ( g.c.g)

\(\Rightarrow EN=IC\) ( 2 cạnh tương ứng ) ( 2)

từ (1 ) và (2) => DM+EN=IB+IC

=> DM+EN=BC ( I nằm giữa A và B ) (ĐPCM )

xyzzzzzz
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Hiếu
20 tháng 1 2020 lúc 21:04

NGU LÂU GIỐT DAI KHÓ ĐÀO TẠO.

ĐÀO TẠO HẾT GẠO MÀ VẪN NGU

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Huy Hiệu
Xem chi tiết
nguyễn tuấn thảo
21 tháng 8 2017 lúc 15:36

đây mà là toán 1 à

Vũ Huy Hiệu
21 tháng 8 2017 lúc 15:43

giúp mình cái

Thai minh hang
21 tháng 8 2017 lúc 16:18

đây mà toán lớp 1 à?