Cmr: với m là số tự nhiên lẻ ta luôn có m^(2n)-1 chia het 2^(n+2)
CMR:Với mọi m là số tự nhiên lẻ ta luôn có : \(m^{2n}-1\)chia hết cho \(2^{n+2}\)
xem lại đề bạn nhé vì với m = 5; n = 3 thì bài toán không đúng.
cmr với n >=1 và k là một số tự nhiên lẻ ta có:
1k+2k+....+nk chia hết cho 1+2+....+n
đặc biệt 1k+2k+...+(2n)k chia hết cho n(2n+1)
CMR: Với mọi số tự nhiên n ta luôn có: A=5^n(5^n + 1) - 6^n(3^n+2^n) chia hết cho 91; B=6^2n + 19^n - 2^n+1 chia hết cho 17
1. với p là số nguyên tố p>3 CMR: p2 -1=24
2. Trong 1900 số tự nhiên liên tiếp có 1 số có tổng các chữ số chia hết cho 27
3.CMR: a.32n+1 + 22n+2 chia het cho 7
b. mn(m4-n4) chia hết cho 30
\(2.\) Tính chất: Trong \(n\) số nguyên liên tiếp có một và chỉ một số chia hết cho \(n\)
Giả sử \(n,\) \(n+1,...,\) \(n+1899\) là dãy \(1900\) số tự nhiên liên tiếp \(\left(1\right)\)
Xét \(1000\) số tự nhiên liên tiếp từ \(n,\) \(n+1,...,\) \(n+999\) \(\left(2\right)\) thuộc dãy số \(\left(1\right)\)
Theo tính chất trên, sẽ có một số chia hết cho \(1000\)
Giả sử số đó là \(n_0\), khi đó \(n_0\) có tận cùng là \(3\) chữ số \(0\) và \(m\) là tổng các chữ số của \(n_0\)
Khi đó, ta xét \(27\) số tự nhiên gồm:
\(n_0,\) \(n_0+9,\) \(n_0+19,\) \(n_0+29,\) \(n_0+39,...,\) \(n_0+99,\) \(n_0+199,...,\) \(n_0+899\) \(\left(3\right)\)
Sẽ có tổng các chữ số gồm \(27\) số tự nhiên liên tiếp là \(m,\) \(m+1,\) \(m+2,...,\) \(m+26\)
Do đó, có \(1\) số chia hết cho \(27\)
Vậy, trong \(1900\) số tự nhiên liên tiếp có \(1\) số có tổng các chữ số chia hết cho \(27\)
1.Chứng minh với mọi số nguyên n thì:
a) n(2n-3)-2n(n+1) luôn chia hết cho 5
b)(2n-3).(2n+3)-4n(n-9) luôn chia hết cho 9
2.Cho a và b là 2 số tự nhiên biết rằng a chia 5 dư 1, b chia 5 dư 4, cmr a.b chia 5 dư 4
Bài 1:
b) Ta có: \(\left(2n-3\right)\left(2n+3\right)-4n\left(n-9\right)\)
\(=4n^2-9-4n^2+36n\)
\(=36n-9⋮9\)
Chứng minh với mọi số nguyên dương n và số tự nhiên lẻ k ta luôn có (k^2^n-1) chia hết cho 2^n+2
CMR : Với mọi m là số tự nhiên lẻ ta luôn có : \(m^{2n}\)- 1 chia hết cho \(2^{n+2}\)
Các bạn giúp mik nha, cảm ơn!!!^^
Với m lẻ => \(m^{2n-1}\) là lẻ .
Mà \(2^{n+2}\) lại là chẵn \(\Rightarrow m^{2n-1}⋮̸2^{n+2}\)
Ta có: M lẻ
2n-1 cũng lẻ(2n là chẵn,trừ 1 nên lẻ)
1 số lẻ nhân với 1 số lần lẻ của số đó thì luôn lẻ
2(số chẵn)
như cúng ta được biết, 2 lũy thừa bao nhiêu cũng luôn chẵn
lẻ-chẵn=lẻ(đpcm)
Bài 1 : CMR n^5 -n chia hết cho 30
Bài 2 CMR với m là số nguyên lẻ ta có A = m^3+3m^2 -m-3 chia hết cho 48
tick cho mình đi đã rồi mình bày cho nếu khôn thì đừng mơ nhé
cmr a=n^2+n+1 luôn là một số lẻ với một số tự nhiên
các bạn giúp mìk vs
+)Ta có:\(a=n^2+n+1\)
\(\Rightarrow a=n.\left(n+1\right)+1\)
+)Ta thấy n và n+1 là 2 số liên tiếp
\(\Rightarrow n.\left(n+1\right)\)là số chẵn
\(\Rightarrow n.\left(n+1\right)+1\)là lẻ với mọi số tự nhiên n
Hay \(a=n^2+n+1\)là lẻ với mọi số tự nhiên n(ĐPCM)
Chúc bn học tốt
Ta có n2+n+1=n(n+1)+1
Có n(n+1) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp
=> n(n+1) không chia hết cho 2
Mà 1 không chia hết cho 2
=> n(n+1)+1 không chia hết cho 2
=> n2+n+1 không chia hết cho 2
=> A lẻ với mọi số tự nhiên (đpcm)