Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
YuanShu
25 tháng 7 2023 lúc 17:46

Để có từ quê hương, em sẽ gõ như thế nào theo kiểu Telex?

A. quee huong                      B. quee huwowng                       C. que huwowng

Nguyễn Cảnh Hùng
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Trinh
5 tháng 8 2019 lúc 5:52

Đáp án A 

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
23 tháng 12 2017 lúc 3:10

- Nhan đề của bài văn có tác dụng nêu lên vấn đề giải thích: Lòng khiêm tốn.

- Những câu ở dạng định nghĩa:

    + Lòng khiêm tốn có thể được coi là một bản tính căn bản cho con người trong nghệ thuật xử thế và đối đãi với sự vật.

    + Con người khiêm tốn bao giờ cũng là người thường thành công trong lĩnh vực giao tiếp với mọi người.

    + Khiêm tốn là tính nhã nhặn, biết sống một cách nhún nhường, luôn luôn hướng về phía tiến bộ, tự khép mình vào những khuôn thước của cuộc đời, bao giờ cũng không ngừng học hỏi.

    + ... con người khiêm tốn là con người hoàn toàn biết mình, hiểu người, không tự mình đề cao vai trò, ca tụng chiến công của cá nhân mình cũng như không bao giờ chấp nhận một ý thức chịu thua mang nhiều mặc cảm tự ti đối với mọi người.

Cách giải thích:

    + Để giải thích về "lòng khiêm tốn", tác giả đã nêu ra những nhận định mang tính định nghĩa về lòng khiêm tốn, liệt kê các biểu hiện của lòng khiêm tốn, so sánh giữa người khiêm tốn và kẻ không khiêm tốn. Đây cũng chính là các cách giải thích.

    + Chỉ ra cái lợi của khiêm tốn - cái hại của không khiêm tốn, nguyên nhân của thói không khiêm tốn chính là nội dung giải thích.

Vậy giải thích trong văn nghị luận là làm cho người đọc hiểu rõ các tư tưởng, đạo lí, phẩm chất, quan hệ,... cần được giải thích, qua đó nâng cao nhận thức, bồi dưỡng trí tuệ, tình cảm cho con người. Để giải thích một vấn đề nào đó, người ta thường sử dụng cách nêu định nghĩa, liệt kê những biểu hiện, so sánh với các hiện tượng cùng loại khác, chỉ ra cái lợi, cái hại, nguyên nhân, hậu quả, cách phát huy hoặc ngăn ngừa,... Không nên dùng những cái khó hiểu hoặc không ai hiểu để giải thích những điều người ta chưa hiểu, cần hiểu.

Nguyễn Cảnh Hùng
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Trinh
10 tháng 3 2017 lúc 12:18

Đáp án C

Thành Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Phương
20 tháng 10 2016 lúc 11:15
Người có đức tính khiêm tốn thường hay tự cho rằng kiến thức của mình vẫn còn nhỏ bé, còn phải tiến thêm nữa và cần phải trau dồi, học hỏi nhiều hơn nữa. Người có sẵn tính khiêm tốn không bao giờ chịu chấp nhận sự thành công của cá nhân mình trong hoàn cảnh hiện tại, lúc nào cũng cho sự thành công của mình là tầm thường không đáng kể, luôn luôn tìm đủ mọi phương diện để học hỏi thêm lên.Người có lối sống giản dị là người không xa hoa, lãng phí, không chạy theo những nhu cầu vật chất và hình thức bên ngoài.tick cho mình nha leuleu 
Trần Thị Bích Ngọc
16 tháng 12 2016 lúc 19:32

Người có lối sống giản dị là người ko xa hoa ko lãng phí. Nói năng ngắn gọn dễ hiểu.ko hiểu cách ko cầu kì

Người có lối sống khiêm tốn là những người ko tự cao, bt lắng nghe,nhã nhặn luôn tìm tòi học hỏi

 

An Nguyễn
14 tháng 9 2017 lúc 18:24

người có tính giản dị là:

-Ăn mặc đơn giản ko cầu kì.

-Đi học ko nên mang theo đồ ko cần thiết trog học tập.

-Ko xa hoa lãng phí

-Ko ăn mặc kiểu cách đến trường.

Mik chỉ bik có chừng đó à có nhiu ghi nhiu hehe

Bạch Dương Nóng Tính
Xem chi tiết
Bạch Dương Dễ Thương
10 tháng 8 2021 lúc 16:43

B. a6

HT

Gia Nghi Bùi
10 tháng 8 2021 lúc 17:12

b

Huy Phạm
12 tháng 8 2021 lúc 8:50

B

[ Hải Vân ]
Xem chi tiết
Trà Chanh ™
6 tháng 12 2019 lúc 19:29

1.Câu này có trong sgk =))

2.Em sẽ làm gì để rèn luyện đức tính giản dị và khiêm tốn trong cuộc sống? 

Để rèn luyện đức tính khiêm tốn và giản dị trong cuộc sống, em sẽ:

Sống hòa nhã, vui vẻ với mọi ngườiKhông khinh thường, miệt thị người khácCố gắng học hỏi những điều mà bản thân còn thiếu sótLàm sai tự nhận lỗi và sửa lỗiLuôn tuân thủ các quy tắc của cơ quan, tổ chức, đoàn thểĂn nói nhỏ nhẹ, lễ phép, ngắn gọn, dễ hiểuHọc cách sống tiết kiệm, không xa hoa, lãng phí...
Khách vãng lai đã xóa
๛ɱαø ċʉէεツ
24 tháng 9 2020 lúc 19:24

câu này có trong sách GIÁO DỤC CÔNG DÂN mà

bạn tự tìm hiểu nhé ^^

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Cảnh Hùng
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Trinh
25 tháng 4 2019 lúc 10:58

Em sẽ gõ như cách: A

Lê Yên Hạnh
Xem chi tiết
ngo thi phuong
25 tháng 10 2016 lúc 16:59

ohohi hi