1.Nguyên nhân dẫn tới sự ra đời các quốc gia cổ đại phương đông là gì?
2.đời sống các giai cấp chủ nô ,nô lệ ở Hi Lạp và Rô Ma cổ đại như thế nào?
3.chế độ chiếm hữu nô nệ là gì ? nêu vị trí của các tầng lớp,giai cấp trong xã hội Hi Lạp Và Rô Ma.
1.Nguyên nhân dẫn tới sự ra đời các quốc gia cổ đại phương đông là gì?
2.đời sống các giai cấp chủ nô ,nô lệ ở Hi Lạp và Rô Ma cổ đại như thế nào?
3.chế độ chiếm hữu nô nệ là gì ? nêu vị trí của các tầng lớp,giai cấp trong xã hội Hi Lạp Và Rô Ma.
2.chủ nô, sống rất sung sướng. Số nô lệ ở Hi Lạp và Rô-ma rất đông . Nô lệ phải làm việc cực nhọc ở các trang trại, trong các xưởng thủ công, khuân vác hàng hóa hoặc chèo thuyền. Mọi của cải do họ làm ra đều thuộc về chủ nô. Bản thân nô lệ cũng là tài sản của chủ.
Nô lệ thường bị chủ nô đối xử rất tàn bạo như đánh đập, đóng dấu trên cánh tay hay trên trán. Chính vì thế, họ đã không ngừng chống lại chủ nô bằng nhiều hình thức khác nhau như bỏ trốn, phá hoại sản xuất hay khởi nghĩa vũ trang.
3.Sự phát triển của thủ công nghiệp và thương nghiệp đã dẫn tới sự hình thành một số chủ xưởng, chủ lò, chủ các thuyền buôn rất giàu và có thế lực về chính trị. Họ nuôi nhiều nô lệ để làm việc trong các xưởng. Họ là chủ nô, sống rất sung sướng. Số nô lệ ở Hi Lạp và Rô-ma rất đông . Nô lệ phải làm việc cực nhọc ở các trang trại, trong các xưởng thủ công, khuân vác hàng hóa hoặc chèo thuyền. Mọi của cải do họ làm ra đều thuộc về chủ nô. Bản thân nô lệ cũng là tài sản của chủ. Chủ nô thường gọi nô lệ là “những công cụ biết nói”.
Nô lệ thường bị chủ nô đối xử rất tàn bạo như đánh đập, đóng dấu trên cánh tay hay trên trán. Chính vì thế, họ đã không ngừng chống lại chủ nô bằng nhiều hình thức khác nhau như bỏ trốn, phá hoại sản xuất hay khởi nghĩa vũ trang. Điển hình là cuộc khởi nghĩa của nô lệ do Xpac-ta-cút lãnh đạo, nổ ra vào các năm 73 - 71 TCN ở Rô-ma, đã làm cho giới chủ nô phải kinh hoàng.
Câu 15. Hai giai cấp cơ bản trong xã hội Hy Lạp và La Mã cổ đại là
A. chủ nô và nô lệ.
B. quý tộc và nô lệ.
C. chủ nô và nông nô.
D. địa chủ và nông dân
Câu 17. Hai giai cấp cơ bản trong xã hội Hy Lạp và La Mã cổ đại là
A. chủ nô và nô lệ.
B. quý tộc và nô lệ.
C. chủ nô và nông nô.
D. địa chủ và nông dân
Trong xã hội cổ đại Hi Lạp, Rô-ma, chủ nô thường gọi nô lệ là gì?
A. “Gỗ mun”.
B. “Kẻ ăn bám”.
C. “Công cụ biết nói”.
D. “Hàng hóa”.
hai giai cấp cơ bản trong xã hội Hy Lạp và la mã cổ đại là A chủ nô và nông nô B chủ nô và nô lệ
Nô lệ trong xã hội Hy Lạp và La Mã cổ đại không mang đặc điểm nào sau đây?
A.Lực lượng sản xuất chính
B.Có mặt ở hầu hết các lĩnh vực để phục vụ cho chủ nô
C.Lệ thuộc hoàn toàn vào chủ nô
D.Được tự do hơn nô lệ ở các quốc gia cổ đại khác
Trong xã hội phong kiến Trung Quốc xuất hiện hai giai cấp nào? *
Quý tộc, nông dân
Địa chủ, nông nô
Địa chủ, tá điền
Quý tộc, nông nô.
A.
Bờ biển Hi Lạp và Rô ma có nhiều cảng tốt, thuận lợi cho việc ................
B.Trong xã hội cổ đại Hi Lạp và Rô-ma đã hình thành hai giai cấp cơ bản là...............
C.Chủ nô thường đối xử tàn bạo và bóc lột ............
D.Nô lệ ở Hi Lạp và Rô-ma cổ đại bị coi là “...................”
1. Vì sao các quốc gia phương Đông được hình thành trước phương Tây ?
2. Vì sao xã hội phương Đông ( gồm quý tộc , nông dân , nô lệ ) lại có các giai cấp khác phương Tây( gồm chủ nô và nô lệ) ?
Câu 1: Trả lời:
Cách 3:
phương đông: là vùng đất được hình thành sớm, khí hậu nhiệt đới, nhiệt đới gió mùa,và các dòng sông lớn được bồi tụ phù sa màu mỡ như Hoàng Hà,Trường Giang(Trung Quốc),sông Nin(Ai Cập),sông Ấn-Hằng(Ấn Độ)... phù hợp cho sự sinh trưởng và phát triển của động, thực vật và phát triển nông nghiệp. Với những thuận lợi và sự phong phú của môi trường sống, động vật tiến hoá để thích nghi, nhanh chóng xuất hiện sự có mặt của con người -> hình thành các nền văn minh
phương tây: được hình thành sau, trong quá trình hình thành có nhiều bến cố (động đất, núi lửa,...), địa hình nhiều núi cao,...... phần lớn dân cư là người từ các châu khác di cư tới nên các quốc gia được thành lập sau.
1. Vì :
+ Các quốc gia cổ đai phương đông được hình thành trên lưu vực các dong sông lớn [sông nin-ai cap, sông ơ-phơ-rat,ti-gơ-rơ ở lương hà, sông hoàng hà trường giang ở trung quốc...]
+ Điều kiện tự nhiên hết sức thuận lợi như đất đai màu mỡ, gần nguồn nước tưới lương mưa dồi dào và phân bố theo mùa
1)vì các quốc gia cổ đai phương đông được hình thành trên lưu vực các dong sông lớn [sông nin-ai cap, sông ơ-phơ-rat,ti-gơ-rơ ở lương hà, sông hoàng hà trường giang ở trung quốc...] với điều kiện tự nhiên hết sức thuận lợi như đất đai màu mỡ, gần nguồn nước tưới lương mưa dồi dào và phân bố theo mùa
tuy nhiên họ cung gặp phải một số khó khăn như lũ lụt khiến mất mùa . để khắc phục khó khăn trên họ đã tập hợp trong những quần cư lớn để làm công tác trị thủy và thủy lợi đó là cơ sở làm dậy nên sự ra đời của các quốc gia cổ đại phương đông
ngược lại các quốc gia cổ đại phương tây lại hình thành ở bờ bắc địa trung hải với điều kiện tự nhiên tương đối khó khăn dịa hình bị chia cắt bởi các dãy núi và cao nguyên nên không thể tập trung dân cư đất đai thì ít xấu và khô cằn do hình thành ở vung biển nên họ sơm hình thành ngành hàng hải giao thông biển chủ yếu phát triển ngành thương ngiệp
đó chính là nguyên nhân cơ bản giải thích tại sao các quốc gia cổ đại phương đông lại ra đời sớm hơn các quốc gia cổ đại phương tây
Trong các quốc gia cổ đại Hi Lạp và Rôma, giai cấp nào trở thành lực lượng lao động chính làm ra của cải nhiều nhất cho xã hội?
A. Chủ nô
B. Nô lệ
C. Nông dân
D. Quý tộc