Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoa Tuyết Hoa
Xem chi tiết
Pham Van Tien
17 tháng 8 2016 lúc 10:15

Tổng số hạt trong M là: 2Z + N; trong X là: 2Z' + N'.

Theo đề bài ta có: 2(2Z + N) + 3(2Z' + N') = 152 (1)

4Z + 6Z' - (2N + 3N') = 48 (2)

Z + N - (Z' + N') = 11 (3)

(2Z + N - 3) - (2Z' + N' + 2) = 11 (4)

Giải hệ các pt trên thu được: Z = 13 (Al); Z' = 8 (O) ---> Al2O3.

Tô Thuỳ Trâm
Xem chi tiết
Nguyễn KL
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
4 tháng 10 2016 lúc 10:46

-Ta tinh dc trong M2X3: 
Ztong=76, Ntong=84 
=>2Z(M)+3Z(X)=76 (1) 
2N(M)+3N(X)=84 (2) 
cong 1,2=>2A(M)+3A(X)=160 (3) 
lai co: A(M)-A(X)=40 (4) 
giai 3,4=> A(M)=56, A(X)=16 (5) 
(tuy o day ta co the biet M,X nhung ta phai tinh Z de suy ra nguyen to) 
-tong hat M>tong hat X la 53+3+2=58 
=>Z(M)+A(M)-Z(X)-A(X)=58 (6) 
5,6 =>Z(M)-Z(X)=18 (7) 
1,7=>Z(M)=26, Z(X)=8=> Fe2O3 

jhjhhhhh
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
23 tháng 3 2021 lúc 21:22

Sửa : Tổng số proton trong Y là 38.

Giải :

Gọi số proton của M và X lần lượt là pM; pX

Ta có phương trình:

\(2p_M+3p_X=38\)

Vì M chiếm 36,84% về khối lượng

\(\Rightarrow\dfrac{2.\left(p_M+n_M\right)}{2.\left(p_M+n_M\right)+3.\left(p_M+n_M\right)}.100\%=36,84\%\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p_M+3p_X=38\\\dfrac{4p_M}{4p_M+6p_X}.100\%=36,84\%\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p_M=7\\p_X=8\end{matrix}\right.\)

Vậy M là N; X là O

CTPT của Y: N2O3

jhjhhhhh
Xem chi tiết
hnamyuh
23 tháng 3 2021 lúc 18:41

Sửa đề : Tổng số hạt trong Y là 36 → 38

Gọi số proton và notron trong M là p

Gọi số proton và notron trong X là p'

Ta có : 

2p + 3p' = 38(1)

Phân tử khối của M là 2p

Phân tử khối của X là 2p'

Ta có :

\(\%M = \dfrac{2M}{2M + 3X}.100\% = \dfrac{2.2p}{2.2p + 3.2p'}.100\% = 36,84\%(2)\\ (1)(2) \Rightarrow p = 7(Nito) ;p' = 8(Oxi)\\ CTPT\ Y : N_2O_3\)

nameless
Xem chi tiết
Lạc Nhật
Xem chi tiết
Đức Hiếu
7 tháng 7 2023 lúc 20:45

Gọi số hạt proton, electron, notron trong M lần lượt là \(p_M;e_M;n_M\)

số hạt proton, electron, notron trong X lần lượt là \(p_M;e_M;n_M\)

\(\Rightarrow p_M+e_M+n_M+3.\left(p_X+e_X+n_X\right)=196\)

\(\Rightarrow2p_M+n_M+6p_X+3n_X=196\left(1\right)\)

Mà số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60 nên \(p_M+e_M-n_M+3\left(p_X+e_X-n_X\right)=60\)

\(\Rightarrow2p_M-n_M+6p_X-3n_X=60\) (2)

Mặt khác khối lượng nguyên tử của X lớn hơn của M là 8 

\(\Rightarrow p_X+n_X-p_M-n_M=8\left(3\right)\)

Và tổng số hạt p, n, e trong X- nhiều hơn trong M3+ là 16 

\(\Rightarrow p_X+e_X+1+n_X-p_M-e_M+3-n_M=16\\ \Rightarrow2p_X+n_X-2p_M-n_M=12\left(4\right)\)

Từ (1); (2); (3); (4) suy ra 

\(p_M=13;n_M=14;p_X=17;n_X=18\)

Vậy M là Al còn X là Cl

 

Narae Un
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Dương
29 tháng 6 2017 lúc 20:27

a, cho hỏi ion M^3 đây là hóa lớp mấy sao câu b khó hỉu vậy

Nguyễn Hải Dương
29 tháng 6 2017 lúc 20:27

cái đó là gì vậy

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 4 2017 lúc 4:18

Đáp án A