Nêu các biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu ở địa phương em.
Em hãy đề xuất thêm các biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu có thể thực hiện ở địa phương.
- Trồng cây, gây rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc.
- Thi công các đường mương, kênh đào, cống rãnh để thoát nước kịp thời.
- Trồng xen canh, thâm cạnh, có kết hợp trồng các cây họ đậu để cải tạo đất.
- Không xả rác bữa bãi, không đốt rác, tập kết rác đúng nơi quy định.
- Sử dụng các đồ dùng tái sử dụng được, tránh dùng nhựa 1 lần.
-v.vvv.v.v....
Nêu 1 số biện pháp ứng phó với biến đổi khí hậu ở việt nam mn giúp mik với ah
tham khảo:
Tiết kiệm năng lượng. ...Sử dụng phương tiện công cộng và xe điện. ...Hạn chế sử dụng nhiên liệu hóa thạch. ...Giảm tiêu thụ - Biện pháp chống biến đổi khí hậu. ...Ăn nhiều rau củ quả ...Bảo vệ rừng - Giải pháp khắc phục biến đổi khí hậu. ...Hạn chế rác thải nhựa - Giải pháp biến đổi khí hậu.I. PHẦN ĐỊA LÍ
1. Bài 17: Thời tiết và khí hậu. Biến đổi khí hậu
- Phân biệt thời tiết và khí hậu.
- Trình bày đặc điểm các đới khí hậu trên Trái đất.
- Nêu biểu hiện và biện pháp hạn chế biến đổi khí hậu.
2. Bài 19: Thủy quyển và vòng tuần hoàn lớn của nước
- Nêu được các thành phần của thủy quyển.
3. Bài 20: Sông và hồ. Nước ngầm và băng hà
- Trình bày đặc điểm sông và hồ. Kể tên một số dòng sông và hồ lớn ở Việt Nam và trên Thế giới.
- Trình bày đặc điểm nước ngầm và băng hà. Có ý thức bảo vệ, sử dụng hợp lí nguồn nước ngọt trên Trái đất.
4. Bài 21: Biển và đại dương
- Nêu và xác định trên bản đồ các đại dương Thế giới.
- Trình bày được các dạng vận động của nước biển và đại dương (sóng, thủy triều, dòng biển)
5. Bài 22: Lớp đất trên Trái Đất
- Trình bày đặc điểm các tầng đất, thành phần của đất, các nhân tố hình thành đất và sự phân bố một số nhóm đất chính trên Trái đất.
Tại sao cần có những biện pháp,nhằm phòng tránh và thích ứng với biến đổi khí hậu
- Cần có những biện pháp phòng tránh và thích ứng với biến đổi khí hậu là để nhằm sớm phòng tránh các hiểm hoạ của thiên nhiên đối với cuộc sống của con người.
:Biến đổi khí hậu là gì? Biện pháp ứng phó với biến đổi khí hậu.
- Biến đổi khí hậu là những thay đổi của khí hậu (nhiệt độ, lượng mưa) vượt khỏi trạng thái được duy trì trong thời gian dài (thường là vài thập kỉ hoặc nhiều hơn).
- Biện pháp ứng phó với biến đổi khí hậu: thay đổi lối sống thân thiện với môi trường như tiết kiệm điện, giảm thiểu chất thải, trồng cây xanh, trồng rừng...
Câu 3. Em hãy nêu một số biểu hiện của biến đổi khí hậu và một số biện pháp để giảm nhẹ biến đổi khí hậu.
Tham khảo
Một số biểu hiện của biến đổi khí hậu
- Sự nóng lên toàn cầu;
- Mực nước biển dâng;
- Gia tăng các hiện tượng khí tượng thủy văn cực đoan.
Một số biện pháp để giảm nhẹ biến đổi khí hậu:
- Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng;
- Sử dụng phương tiện giao thông công cộng;
- Hạn chế dùng túi ni-lông;
- Tích cực trồng cây xanh, bảo vệ rừng,...
thời tiết trở nên ngày càng khắc nghiệt
nước biển dâng cao và dần ấm lên
nền nhiệt độ thay đổi liên tục
tiết kiệm năng lương
trông cây xanh
sử dụng các phương tiện ít ô nhiễm
mua sắm thông minh
giảm thiểu rác thải
hạn chế thực phẩm từ thịt
sử dụng năng lượng tái tạo
tham gia tuyên truyền vận động✿
giúp mình với : câu1 thế nào là thời tiết khí hậu ,cho biết thời tiết và khí hậu khác nhau như thế nào . câu 2 :thế nào là biến đổi khí hậu,nêu một số biểu hiện của biến đổi khí hậu trên trái đất và ở việt nam ? em hãy đề xuất một số biện pháp để khắc phục biến đổi khí hậu tại Việt Nam
-thời tiết là:trạng thái của khí quyển tại một thời điểm và khu vực cụ thể được xác định bằng nhệt độ,đọ ẩm,mưa,mây,gió,...thời tiết luôn thay đổi
-khí hậu ở 1 nơi là tổng hợp các yếu tố thời tiết(nhiệt độ,độ ẩm,lượng mưa,gió,...)của nơi nào đó,trong 1 thời gian dài và trở thành quy luật.
-điểm khác nhau:thời tiết là trong 1 khoảng thời gian dài và luôn thay đổi;khí hậu là trong 1 khoảng thời gian dài và trở thành quy luật
-biến đổi khí hậu là:sự thay đổi của khí hậu trong 1 khoảng thời gian dài do tác động của con người
-biểu hiện của biến đổi khí hậu là:sự nóng lên toàn cầu,mực nước biển dâng và gia tăng các hiện tượng khí tưởng thủy văn cực đoan(bảo,lũ lụt,hạn hán,..)
-biện pháp:+sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng
+sử dụng phương tiện giao thông công cộng
+hạn chế dùng túi ni-lon
+tích cực trồng cây xanh
+bảo vệ rừng
+tăng cường áp dụng những thành tựu của khoa học công nghệ vào cuộc sống để hạn chế,khắc phục những tác động của thiên tai cũng như biến đổi khí hậu
câu 1: biến đổi khí hậu gây nên hậu quả gì?
Hãy nêu một số biện pháp mà bản thân và gia đình em có thể làm để giảm nhẹ biến đổi khí hậu?
Tham khảo
- Tiết kiệm điện, nước sinh hoạt hàng ngày.
- Sử dụng các thiết bị tiết kiệm điện, hạn chế dùng than.
- Tham gia các hoạt động môi trường do trường/lớp/nơi ở tổ chức.
- Tham gia ngày môi trường, giờ Trái Đất.
- Tái chế các sản phẩm từ nhựa như chai lọ hoặc quần áo cũ.
- Đi bộ tới trường, đi xe đạp hoặc đi xe công cộng,…
biến đổi khí hậu sẽ bị:
- Nhiệt độ tăng, hạn hán
- Mất đa dạng sinh học và phá hủy hệ sinh thái
- Băng tan
-Bão, lũ lụt
-Gây thiệt hại về kinh tế
tham khảo
Một trong những người biểu diễn.
- Siên NÓNG LÊ TOÀN Cầu;
- MẠCH NÀU MÁY ĐÂU;
- Gia Đăng Các.
Một số nhạt nhám
- Sạc Tụng Thổi.
- Sử dụng Phương Phương Nam Giao Thông Cành Còng;
- Hạn Chân Tinh Ni-Lông;
- Tích Cực Quý Xanh, Bảo tàng, ...
Biến đổi khí hậu gây tác động mạnh mẽ đến sự sống trên trái đất. Biến đổi khí hậu làm tăng thiên tai, thảm hoạ, bão, lũ lụt, hạn hán, động đất, sóng thần. Động đất, lũ lụt có chiều hướng gia tăng.
Một số biện pháp để giảm nhẹ biến đổi khí hậu: sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng, sử dụng phương tiện giao thông công cộng, đi bộ, xe đạp, hạn chế dùng núi nilon, tích cực trồng cây xanh, bảo vệ rừng,…
Dựa vào thông tin trong bài, em hãy tìm ví dụ về các giải pháp thích ứng, giảm nhẹ biến đổi khí hậu ở nước ta mà em biết.
Tham khảo
- Ví dụ 1 (về giải pháp giảm nhẹ): Để giảm nhẹ hậu quả của biến đổi khí hậu, hiện nay, ở Việt Nam đã tăng cường sản xuất và sử dụng một số nguồn năng lượng tái tạo, như: năng lượng Mặt Trời, năng lượng gió, năng lượng thủy triều,…
- Ví dụ 2 (về giải pháp thích ứng): Chuyển đổi cơ cấu cây trồng tại Hợp tác xã Lang Minh (ở Xuân Lộc, Đồng Nai) để thích ứng với tình trạng hạn hán:
+ Trước đây, diện tích đất nông nghiệp tại Hợp tác xã Lang Minh chủ yếu chỉ trồng lúa. Tuy nhiên, những năm gần đây, do phải đối mặt với tình trạng hạn hán, thiếu nước phục vụ sản xuất, nên Hợp tác xã Lang Minh đã đẩy mạnh trồng ngô sinh khối (tức là: trồng ngô lấy thân, lá và bắp non làm thức ăn thô cho gia súc) bằng các giống ngô mới, như: NK67, NK7328,…
+ Việc tiến hành trồng ngô trên đất lúa, không chỉ giúp người dân tăng năng suất, tăng thu nhập, mà với cách trồng mới, sản xuất ngô còn góp phần cải tạo đất nông nghiệp.