Hãy xác định tên của ba loại tháp trong hình 41.5 và giải thích.
1/. biết X,Y là hai nguyên tố trong cùng một phân nhóm chính thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn
a). tổng số p,n,e có trong một loại nguyên tử của Y là 54, trong đó hạt mang điện nhiêu hơn hạt không mang điện là 1,7 lần. xá định số hiệu nguyên tử và số khối của Y.
b). xác định vị trí và tên gọicủa Y
C). xác định đúng tên gọi của X, nếu xảy ra pứ sau Y2 + 2naX = X2 + 2na Y
Hãy giải thích kết quả đã chọn
Cho hình vẽ sau:
Với các hóa chất: ZnCl2, KMnO4, bông, HCl, O2, Zn, H2
Hãy xác định tên các chất : A,B, E, D, G, H, F trong hình a và hình b? Giải thích sự khác biệt trong cách thu khí E và khí F ( như hình trên). Điều gì xảy ra khi trộn khí E với khí F theo tỉ lệ thể tích VE : VF = 1: 2 rồi đốt? Giải thích? Tính khối lượng các chất sau phản ứng khi đốt 8,4 lit khí F trong bình chứa 5,6 lit khí E.Biết các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn
Cho một thanh nam châm và một số kim nam châm đặt xung quanh thanh nam châm, trong đó có 1 kim nam châm chỉ hướng như hình (1) dưới đây
a/ Dựa vào sự chỉ hướng của kim nam châm, hãy xác định tên từ cực của thanh nam châm và giải thích
b/ Bôi đậm cực Bắc của các kim nam châm còn lại.
Em hãy:
- Ghép các hình ở cột A với cột B để tạo thành biển báo giao thông theo quy định.
- Nói tên và ý nghĩa của từng loại biển báo đó.
- Giải thích vì sao em phải thực hiện quy định của các biển báo giao thông.
-
-Biển chỉ dẫn bệnh viện: Để chỉ dẫn cho mọi người biết sắp tới bệnh viện.
Biển cấm xe mô tô: Báo đường này cấm tất cả các loại mô tô đi vào.
Biển cảnh báo đường trơn: Báo trước sắp tới đoạn đường có thể xảy ra trơn trượt .
_
– Em phải thực hiện các quy định của biển báo giao thông để đảm bảo an toàn cho bản thân và những người xung quanh khi tham gia giao thông.
Viết đoạn văn ngắn về môn học mà em yêu thích, trong đó có dùng một số cụm từ loại đã học .Hãy xác định cụ thể và gọi tên mỗi cụm từ trong đoạn văn
Cho nguyên tử N (Z=7). Hãy a) Viết cấu hình electron của nguyên tử N. Xác định vị trí của N trong bảng tuần hoàn. Giải thích? b) Nguyên tố N có tính kim loại, phi kim hay khí hiếm? Vì sao? c) Phân bố các electron vào các AO. Xác định số electron độc thân của N.
1. Dựa vào hình 4.1 và kiến thức đã học, em hãy xác định sự phân bố của các loại khoáng sản chủ yếu trên bản đồ và hoàn thành bảng theo mẫu sau vào vở:
2. Dựa vào kết quả của mục 1 và kiến thức đã học, em hãy giải thích sự phân bố của các loại khoáng sản trên.
Tham khảo
1.
Loại khoáng sản | Tên một số mỏ khoáng sản chính | Nơi phân bố |
Than đá | - Cẩm Phả, Hạ Long - Sơn Dương - Quỳnh Nhai - Nông Sơn | - Quảng Ninh - Tuyên Quang - Sơn La - Quảng Ngãi |
Dầu mỏ | - Rồng; Bạch Hổ; Rạng Đông; Hồng Ngọc,… | - Thềm lục địa phía Nam |
Khí tự nhiên | - Tiền Hải | - Thái Bình |
Bô-xit | - Đăk Nông, Di Linh | - Tây Nguyên |
Sắt | - Tùng Bá - Trấn Yên - Trại Cau | - Hà Giang - Yên Bái - Thái Nguyên |
A-pa-tit | - Lào Cai | - Lào Cai |
Đá vôi xi măng | - Hà Giang, Lạng Sơn, Thanh Hoá | - Hà Giang, Lạng Sơn, Thanh Hoá |
Titan | - Kỳ Anh - Phú Vàng - Quy Nhơn | - Nghệ An - Huế - Bình Định |
2.
* Nhận xét chung:
- Các mỏ khoáng sản nội sinh thường hình thành ở các vùng có đứt gãy sâu, uốn nếp mạnh, có hoạt động mac-ma xâm nhập hoặc phun trào, như vùng núi Đông Bắc, vùng núi Tây Bắc, dãy Trường Sơn,...
- Các mỏ khoáng sản ngoại sinh hình thành từ quá trình trầm tích tại các vùng biển nông, vùng bờ biển hoặc các vùng trũng được bồi đắp, lắng đọng vật liệu từ các vùng uốn nếp cổ có chứa quặng,...
* Sự phân bố cụ thể của một số khoáng sản:
- Than đá: Nước ta có bể than Đông Bắc Quảng Ninh là lớn nhất cả nước với trữ lượng khoảng 3,5 tỉ tấn điển hình với nhiều mỏ như Hà Tu, Hà Lầm, Đèo Nai, Cọc Sáu…ở miền Trung ta có mỏ than đá Nông Sơn (Quảng Nam) trữ lượng khoảng 10 triệu tấn.
- Dầu mỏ và khí tự nhiên: Nước ta đã phát hiện có 5 bể trầm tích có chứa dầu mỏ và khí đốt là:
+ Bể trầm tích phía Đông Đồng bằng sông Hồng.
+ Bể trầm tích phía Đông Quảng Nam - Đà Nẵng.
+ Bể trầm tích phía Nam Côn Đảo.
+ Bể trầm tích vùng trũng Cửu Long.
+ Bể trầm tích Thổ Chu - Mã Lai.
- Bô-xít: phân bố tập trung ở Tây Nguyên (Đăk Nông, Lâm Đồng, Gia Lai, Kon Tum,…), ngoài ra còn có ở một số tỉnh phía bắc (Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà Giang,…).
- Sắt: phân bố chủ yếu ở khu vực Đông Bắc (Thái Nguyên, Lào Cai, Hà Giang,..) và Bắc Trung Bộ (Hà Tĩnh).
- Apatit: cả nước chỉ có một mỏ ở Cam Đường (Lào Cai)
- Đá vôi xi măng: phân bố chủ yếu ở vùng núi phía Bắc và Bắc Trung Bộ.
- Titan: phân bố rải rác ở ven biển từ Quảng Ninh đến Bà Rịa - Vũng Tàu.
Hãy giải thích sự hình thành liên kết ion trong các phân tử sau và xác định điện hóa trị của từng nguyên tố: NaCl, CaCl2, K2O, MgO.
Câu 1. (2 điểm). Dựa vào hình dưới đây , em hãy;
a. Xác định vị trí giới hạn của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ? Kể tên các sông lớn và sơn nguyên của vùng?
b. Giải thích tại sao sông ngòi của miền có thung lũng rộng, độ dốc nhỏ?