Theo em, “mụn trứng cá” trên da có phải là phản ứng miễn dịch không? Vì sao?
Có nên nặn mụn trứng cá không? Vì sao?
Tham khảo:
Không nên năn mụn trứng cá vì:
Nếu bạn cố gắng nặn mụn và sẽ phá vỡ hàng rào bảo vệ da, có nguy cơ bị sẹo vĩnh viễn. Nếu mụn của bạn chứa mủ bị nhiễm trùng, việc nặn mụn có thể lây lan vi khuẩn vào các lỗ chân lông và nang lông khác và tạo điều kiện cho mụn lan rộng hơn ở vùng da khác.
Nặn mụn cũng có thể làm trì giảm quá trình chữa lành vết thương tự nhiên của da, kéo dài thời gian hồi phục da hơn. Nếu bạn cố gắng nặn mụn, điều này có thể làm tắc nghẽn lỗ chân lông hơn nữa, làm cho mụn trứng cá dễ dàng nhận thấy do kích hoạt tình trạng viêm dưới da.
- Không nên nặn mụn trứng cá.
- Vì nặn mụn trứng cá sẽ làm tổn thương lớp da vùng mụn và hơn hết làm hở rộng lỗ chân lông góp phần cho việc vi khuẩn xâm nhập gây viêm lỗ chân lông, viêm da.
Không nên nặn mụn trứng cá vì :
Trứng cá là sản phẩm tiết của tuyến nhờn dưới da. Nặn đi khi mụn chưa chín rất có thể tạo vết hở khiến vi khuẩn dễ xâm nhập.
Vì sao không nên nặn mụn trứng cá?
Không nên cố gắng nặn mụn vì nếu bạn cố gắng nặn mụn và sẽ phá vỡ hàng rào bảo vệ da, có nguy cơ bị sẹo vĩnh viễn. Nếu mụn của bạn chứa mủ bị nhiễm trùng, việc nặn mụn có thể lây lan vi khuẩn vào các lỗ chân lông và nang lông khác và tạo điều kiện cho mụn lan rộng hơn ở vùng da khác.
Giải thích vì sao không nên nặn mụn trứng cá
Theo nguyên tắc chung, không bao giờ nên cố gắng tự nặn mụn. Nếu bạn cố gắng nặn mụn và sẽ phá vỡ hàng rào bảo vệ da, có nguy cơ bị sẹo vĩnh viễn. Nếu mụn của bạn chứa mủ bị nhiễm trùng, việc nặn mụn có thể lây lan vi khuẩn vào các lỗ chân lông và nang lông khác và tạo điều kiện cho mụn lan rộng hơn ở vùng da khác.
Giải thích vì sao không nên nặn mụn trứng cá ?
Bởi nếu lặn mụn chứng cá có rất nhiều tác hại tới da :
- Làm vỡ cấu trúc da khiến da bị nhiễm trùng và đen sạm các vùng da xung quanh.
- Mụn lây lan sang các vùng lân cận khác và mọc đi mọc lại và để lại sẹo vĩnh viễn hơn hết là gây kích ứng vùng da đang bị viêm.
- Nguy hiểm hơn gây chết người bởi ở vùng 2 bên miện tới góc dưới ở mũi có các mạch máu liên kết với nhiều khu vực của hộp sọ và nếu lặn mụn ở vùng này có thể gây nhiễm trùng, không kịp thời điều trị chúng sẽ nhanh chóng lan tới não và gây tử vong.
Các bn cho mk hỏi tí:
Làm sao để hết mụn đầu đen trên mũi
Làm sao để hết mụn trứng cá trên mặt
Các bn nào từng bị hãy giúp mk nhé
Cảm ơn
Câu 1: Tại sao da ếch lại phải ẩm ướt ?
Câu 2: Khi quan sát sự sinh sản của cá chép và ếch đồng, Linh nhận thấy cá chép và ếch đồng đều thụ tinh ngoài nhưng số lượng trứng trong mỗi lần để của cá chép lại nhiều hơn rất nhiều so với ếch đồng. Vì sao lại có những sự khác nhau như vậy ?
Câu 3: Ở vùng quê, vào những buổi tối nhiều người dân đi soi ếch. Đặc biệt vào mùa sinh sản, họ còn bắt được nhiều đôi ếch một lúc
a) Theo em, tại sao người dân lại đu bắt vào buổi tối mà không phải ban ngày ?
b) Việc bắt các đôi ếch vào mùa sinh sản có ảnh hương như thế nào tới sự đa dạng của các loài ếch và các loài khác ?
Câu 4: Tại sao số lượng trứng trong mỗi lần đẻ của các chép lên đến hàng vạn ?
Câu 5: Quan sát các bể cá cảnh chúng ta thấy người ta thường trồng cây thủy sinh trong đó, vậy việc trồng cây thủy sinh có tác dụng gì ?
Câu 6: Theo em, cá có dùng mũi để thở như mũi người không ? Vì sao
Mình chưa học đến nên ko biết
Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và thường bắt mồi về đêm vì:
- Ếch chủ yếu hô hấp qua da. Khi da trao đổi khí cần phải ẩm để khí có thể khuếch tán qua da. Nếu ếch rời xa nước lâu thì da sẽ bị khô, không thực hiện được trao đổi khí qua da ếch sẽ chết.
- Ếch bắt mồi vào ban đêm vì mắt của ếch kém chỉ nhìn thấy mồi động và không nhìn thấy gì khi bị chiếu sáng.
Thức ăn chủ yếu của ếch là sâu bọ, sâu bọ hoạt động vào ban đêm nên ếch dễ dàng kiếm được mồi. Ngoài ra vào ban đêm, độ ẩm thường cao hơn, nhiệt độ thấp hơn ban ngày nên cơ thể ếch ít bị thoát hơi nước nên có thể lên bờ lâu hơn.
Biết rồi còn hỏi
1 + 1 +1 = ?
Trên một con ếch cắt lớp da đùi, dùng dung dịch HCI 0,3% kích thích vào bắp cơ làm cho chân ếch co, đây có phải là phản xạ không ? Vì sao ?
bn nao lam dung mk tick
1) Vì sao kh cá chép thụ tinh ngoài lại phải đẻ nhiều trứng ?
2) Liên hệ kiến thức sinh học, em hãy cho biết dựa ào đâu trên cơ thể cá để lựa chọn cá tươi ?
Câu 1
- Cá chép thụ tinh ngoài, đẻ trứng trong môi trường nước. Lượng trứng mỗi lứa đẻ lớn sẽ tăng số lượng trứng được thụ tinh.
- Cá chép không có tập tính chăm sóc trứng và con non. Trứng sau khi thụ tinh phải đối mặt với điều kiện môi trường, nguy cơ bị cá khác ăn.
Do đó, cá chép đẻ nhiều trứng để tăng hiệu suất thụ tinh, tăng số lượng cá con sống sót tới khi trưởng thành, duy trì giống loài.
Câu 2
+ mắt cá nếu nồi ra thì là cá tươi
+Cá tươi thì miệng ngậm kín
+ mang cá có màu đỏ hồng không nhợt nhạt là cá tươi
+ Vảy cá thì sáng tự nhiên thì là cá tươi
+ bụng cá tươi thì thường lép .
Là học sinh lớp 6, em có thể tham gia các hoạt động cộng đồng không? Vì sao? *
A. Có, miễn là em biết lựa chọn những hoạt động phù hợp với sức khỏe, năng lực và thời gian cá nhân
B. Có, vì các hoạt động cộng đồng khá đơn giản, dễ dàng thực hiện
C. Không, vì các hoạt động cộng đồng chỉ dành cho người lớn
D. Không, vì các hoạt động không phù hợp với lứa tuổi học sinh
Hãy lập các phương trình hóa học theo các sơ đồ sau:
Fe2O3 + CO ---> CO2 + Fe.
Fe3O4 + H2 -----> H2O + Fe.
CO2 + 2Mg -----> 2MgO + C.
Các phản ứng hóa học này có phải là phản ứng oxi hóa - khử không? Vì sao? Nếu là phản ứng oxi hóa – khử cho biết chất nào là chất khử, chất oxi hóa? Vì sao?
Fe2O3 + 3CO → 3CO2 + 2Fe.
Fe3O4 + 4H2 → 4H2O + 3Fe.
CO2 + 2Mg → 2MgO + C.
Cả 3 phản ứng đều là phản ứng oxi hóa – khử.
Các chất khử là CO, H2, Mg vì đều là chất chiếm oxi.
Các chất oxi hóa là Fe2O3, Fe3O4, CO2 vì đều là chất nhường oxi.