Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 6 2019 lúc 7:47

- Từ công thức:

Giải bài tập Vật Lý 8 | Giải Lý lớp 8

Do đó, để tăng áp suất thì ta phải phải tăng áp lực và giảm diện tích bị ép.

- Ví dụ: Lưỡi dao, lưỡi kéo thường mài sắc, mũi đinh thường thật nhọn để giảm diện tích bị ép.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
nguyễn huy hoàng
17 tháng 4 2017 lúc 18:09

Muốn tăng áp suất thì phải tăng áp lực và giảm diện tích bị ép (dựa vào công thức tính áp suất p = F/S ).

Ví dụ: Lưỡi dao, lưỡi kéo thường mái sắc, mũi đinh thường thật nhọn để giảm diện tích bị ép.

Bình luận (0)
Oanh Trịnh Thị
26 tháng 10 2017 lúc 13:10

Muốn tăng áp suất thì phải tăng áp lực và giảm diện tích bị ép (dựa vào công thức tính áp suất p = F/S ).

Ví dụ: Lưỡi dao, lưỡi kéo thường mái sắc, mũi đinh thường thật nhọn để giảm diện tích bị ép.hihihihihihi

Bình luận (0)
trần thanh thảo
9 tháng 12 2017 lúc 15:51

giảm áp suất thì tăng diện tích bị ép và giảm áp lực

vd: khi bị dẫm lên chân bởi người đi dày cao gót thường rất đâu nhưng nếu người đó đi chân đất sẽ bớt đau hơn phải ko nào ?! :)

Bình luận (1)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
4 tháng 9 2023 lúc 13:23

Tham khảo!

Ví dụ cách làm tăng áp suất

- Trong thực tế, để tăng áp suất của đinh khi đóng vào một vật nào đó người ta làm cho đầu đinh nhọn (giảm diện tích bị ép)

- Vót nhọn cọc tre trước khi cắm xuống đất để tăng áp suất.

- Ống hút cắm vào hộp sữa có đầu nhọn -> giảm diện tích bị ép nên áp suất tăng.

Ví dụ cách làm giảm áp suất

- Kê thêm vật vào dưới chân bàn, chân tủ để giảm áp suất.

- Kéo bánh xe đi trên mặt đất mềm không bị lún là tăng diện tích mặt bị ép.

- Xe tăng dùng xích có bản rộng để giảm áp suất

Bình luận (0)
nhan nguyen
Xem chi tiết
Trần Tiến Đạt
17 tháng 12 2020 lúc 19:56

Kê thêm vật vào dưới chân bàn, chân tủ để giảm áp suất.

Mà nhọn các vật như mũi kim để tăng áp suất

Bình luận (0)
Nguyễn Linh
Xem chi tiết
S - Sakura Vietnam
8 tháng 12 2021 lúc 19:12

TK:

Muốn tăng áp suất thì phải tăng áp lực và giảm diện tích bị ép (dựa vào công thức tính áp suất p = F/S ).

Ví dụ: Lưỡi dao, lưỡi kéo thường mái sắc, mũi đinh thường thật nhọn để giảm diện tích bị ép.

Bình luận (0)
Lihnn_xj
8 tháng 12 2021 lúc 19:16

* Nguyên tắc:

- Tăng áp suất: 

1. Tăng áp lực, giữ nguyên diện tích bị ép

2. Giảm diện tích bị ép, giữ nguyên áp lực

3. Đồng thời giảm diện tích bị ép, tăng áp lực

- Giảm áp suất:

1. Tăng diện tích bị ép, giữ nguyên áp lực

2. Giảm áp lực, giữ nguyên diện tích bị ép

3. Đồng thời giảm áp lực, tăng diện tích bị ép.

* Ví dụ: ( tham khảo nhé bạn! :))

- Mài nhọn các vật như mũi kim để tăng áp suất.

- Kê thêm vật vào dưới chân bàn, chân tủ để giảm áp suất.

 

Bình luận (0)
lính thủy lục túi
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
5 tháng 1 2022 lúc 13:16

Ủa cái này cô ko cho bạn ghi vào vở hả

Bình luận (0)
Bùi Thế Nghị
Xem chi tiết
hnamyuh
31 tháng 7 2021 lúc 5:17

Đáp án B

Phản ứng thuận của phản ứng tổng hợp amoniac là phản ứng tỏa nhiệt. Vì vậy muốn cân bằng chuyển dịch sang phải thì ta đồng thời phải giảm nhiệt độ và tăng áp suất.

   
Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 6 2018 lúc 17:44

- Đáp án C.

- Phản ứng điều chế NH3:

Giải bài tập Hóa học 11 | Để học tốt hóa học 11

- Sau phản ứng số mol khí giảm nên theo nguyên lí chuyển dịch cân bằng khi tăng áp suất cân bằng chuyển dịch theo chiều giảm áp suất (chiều thuận). 

- Phản ứng này toả nhiệt nên khi giảm nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo chiều tăng nhiệt độ (chiều thuận)

Bình luận (0)
do thi thanh thao
Xem chi tiết
Șáṭ Ṯḩầɳ
15 tháng 9 2017 lúc 19:08

Muốn tăng áp suất thì phải tăng áp lực và giảm diện tích bị ép (dựa vào công thức tính áp suât p = F/S) hoặc muốn giảm áp suát thì ngược lại. Ví dụ: Lưỡi dao, lưỡi kéo thường mài sắc, mũi đinh thường thật nhọn để giảm diện tích bị ép.

Bình luận (0)
Șáṭ Ṯḩầɳ
15 tháng 9 2017 lúc 19:12

đúng thì tích cho câu trả lời nhé

Bình luận (0)
nguyen thi vang
16 tháng 9 2017 lúc 17:41

Muốn tăng hay giảm áp suất lên mặt bị ép thì phải làm như thế nào? Nêu những ví dụ trong thực tế về việc cần tăng giảm áp suất lên mặt bị ép

Trả lời :

- Muốn tăng áp suất lên mặt bị ép thì : tăng áp lực và giảm diện tích tiếp xúc mặt bị ép.

- Muốn giảm áp suất lên mặt bị ép thì : giảm áp lực và tăng diện tích tiếp xúc mặt bị ép.

=> VD: lưỡi dao, lưỡi kéo thường mài sắc, mũi đinh thường thật nhọn để giảm diện tích bị ép.

Bình luận (0)