Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 10 2017 lúc 6:13

    * Điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể:

      - Trong điều kiện môi trường thuận lợi (môi trường có nguồn sống dồi dào, ít sinh vật ăn thịt…) quần thể tăng mức sinh sản, giảm mức độ tử vong, nhiều cá thể từ nơi khác nhập cư tới sống trong quần thể… làm cho số lượng cá thể của quần thể tăng lên nhanh chóng, đôi khi vượt hơn hẳn mức độ bình thường.

      - Khi số lượng cá thể trong quần thể tăng cao, sau một thời gian nguồn sống trở nên thiếu hụt, nơi sống chật chội,…cạnh tranh gay gắt lại diễn ra làm hạn chế gia tăng số cá thể của quần thể.

    * Quần thể có khả năng tự điều chỉnh số lượng cá thể khi cá thể của quần thể giảm xuống quá thấp hoặc tăng lên quá cao về trạng thái cân bằng. Trạng thái cân bằng của quần thể đạt được khi quần thể có số lượng các cá thể ổn định và cân bằng với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 2 2018 lúc 10:22

Đáp án A

Sự tự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể giúp cho quần thể đạt trạng thái cân bằng do cơ chế phù hợp số lượng cá thể với sức chứa, chất dinh dưỡng của môi trường.

Khi mật độ quần thể vượt quá sức chịu đựng của một trường, các cá thể cạnh tranh với nhau, làm tăng mức tử vong, giảm mức sinh sản, do đó kích thước quần thể giảm phù hợp với điều kiện môi trường.

Trong các kêt luận trên, kết luận B đúng.

A sai vì khi số lượng cá thể tăng quá cao thì các cá thể trong quần thể sẽ cạnh tranh với nhau chứ không phải không có sự cạnh tranh.

C sai vì khi cạnh tranh thì sinh sản sẽ giảm.

D sai vì khi số lượng quá cao, nguồn thức ăn sẽ bị thiếu.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
18 tháng 5 2019 lúc 11:21

Lời giải

Khi số lượng cá thể tăng quá cao → thức ăn thiếu,  nơi ở chật, ô nhiễm  nhiều → cạnh tranh → sinh sản giảm, tử vong tăng, có thể tăng xuất cư → số lượng cá thể giảm.

Đáp án B

Bình luận (0)
Bùi Thị Tuyết Mai
Xem chi tiết
Mỹ Viên
20 tháng 2 2016 lúc 18:07

Thấp hoặc tăng lên quá cao, các nhân tố sinh thái của môi trường hoặc có thể tác động làm giảm số cá thể của quần thể, hoặc tác động làm tăng số cá thể của quần thể

+ Trong điều kiện môi trường thuận lợi (môi trường có nguồn sống dồi dào, ít sinh vật ăn thịt,...) quần thể tăng mức sinh sản, giảm mức độ tử vong, nhiều cá thể từ nơi khác nhập cư tới sống trong quần thể,... làm cho số lượng cá thể của quần thể tăng lên nhanh chóng, đôi khi vượt hơn hẳn mức độ bình thường.

+ Khi mật độ cá thể trong quần thể tăng cao, sau một thời gian nguồn sống trở nên thiếu hụt, nơi sống chật chội,... cạnh tranh gay gắt lại diễn ra làm hạn chế gia tăng số cá thể của quần thể.

- Trạng thái cân bằng của quần thể đạt được khi quần thể có số lượng các cá thể ổn định và cân bằng với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.

Bình luận (0)

Trả lời:

1) Các nhân tố điều chỉnh mật độ cá thể của quần thể:

- Trong điều kiện môi trường thuận lợi như đầy đủ thức ăn, chỗ ở, kẻ thù ít........ sức sinh sản của quần thể tăng, mức tử vong giảm, làm số lượng cá thể biến động theo hướng tăng nhanh.

- Khi mật độ cá thể trong quần thể tăng cao, thức ăn và chỗ ở bị thiếu hụt sẽ dẫn đến cạnh tranh, làm tăng mức tử vong, giảm mức sinh sản, một số di cư dẫn đến mật độ cá thể trong quần thể được điều chỉnh giảm xuống.

2) Trạng thái cân bằng của quần thể:

+ Mỗi quần thể sống trong một môi trường xác định, có xu hướng được điều chỉnh ở trạng thái số lượng cá thể ổn định gọi là trạng thái cân bằng quần thể.

+ Cơ chế điều hòa mật độ của quần thể là sự thống nhất mốì tương quan giữa tỉ lệ sinh sản và tỉ lệ tử vong, nhờ đó tốc độ sinh trưởng của quần thể được điều chỉnh.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Quang Duy
29 tháng 4 2017 lúc 17:33

* Điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể: Khi số lượng cá thể xuống thấp hoặc tăng lên quá cao, các nhân tố sinh thái của môi trường hoặc có thể tác động làm giảm số cá thể của quần thể hoặc tác động làm tăng số cá thể của quần thể:

- Trong điều kiện môi trường thuận lợi (môi trường có nguồn sống dồi dào, ít sinh vật ăn thịt…) quần thể tăng mức sinh sản, giảm mức độ tử vong, nhiều cá thể từ nơi khác nhập cư tới sống trong quần thể… làm cho số lượng cá thể của quần thể tăng lên nhanh chóng, đôi khi vượt hơn hẳn mức độ bình thường.

- Khi số lượng cá thể trong quần thể tăng cao, sau một thời gian nguồn sống trở nên thiếu hụt, nơi sống chật chội,…cạnh tranh gay gắt lại diễn ra làm hạn chế gia tăng số cá thể của quần thể.

* Trạng thái cân bằng của quần thể đạt được khi quần thể có số lượng các cá thể ổn định và cân bằng với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.

Bình luận (0)
Tuyết Nhi Melody
26 tháng 4 2017 lúc 21:11

Trả lời:

Thấp hoặc tăng lên quá cao, các nhân tố sinh thái của môi trường hoặc có thể tác động làm giảm số cá thể của quần thể, hoặc tác động làm tăng số cá thể của quần thể

+ Trong điều kiện môi trường thuận lợi (môi trường có nguồn sống dồi dào, ít sinh vật ăn thịt,...) quần thể tăng mức sinh sản, giảm mức độ tử vong, nhiều cá thể từ nơi khác nhập cư tới sống trong quần thể,... làm cho số lượng cá thể của quần thể tăng lên nhanh chóng, đôi khi vượt hơn hẳn mức độ bình thường.

+ Khi mật độ cá thể trong quần thể tăng cao, sau một thời gian nguồn sống trở nên thiếu hụt, nơi sống chật chội,... cạnh tranh gay gắt lại diễn ra làm hạn chế gia tăng số cá thể của quần thể.

- Trạng thái cân bằng của quần thể đạt được khi quần thể có số lượng các cá thể ổn định và cân bằng với khả năng cung cấp nguồn sống-của môi trường.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 11 2017 lúc 7:09

Chọn B

Có 3 phát biểu đúng là: I, II, IV.

Còn III sai vì kích thước quần thể tại thời điểm t được tính: Nt = No + B – D + I – E

(Với: B là tỉ lệ sinh, D là tỉ lệ mức tử vong, I là mức nhập cư, E là mức độ xuất cư, No là kích thước quần thể ban đầu)

→ Mức sinh sản giảm và mức tử vong tăng là nguyên nhân làm kích thước quần thể giảm.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 4 2017 lúc 11:17

Chọn B

Có 3 phát biểu đúng là: I, II, IV.

Còn III sai vì kích thước quần thể tại thời điểm t được tính: Nt = No + B – D + I – E

(Với: B là tỉ lệ sinh, D là tỉ lệ mức tử vong, I là mức nhập cư, E là mức độ xuất cư, No là kích thước quần thể ban đầu)

→ Mức sinh sản giảm và mức tử vong tăng là nguyên nhân làm kích thước quần thể giảm

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 5 2019 lúc 10:46

Chọn đáp án B

Còn III sai vì kích thước quần hệ tại thời điểm t được tính:  N t = N ° + B - D + 1 - E
(với B là tỉ lệ sinh, D là tỉ lệ mức tử vong, I là mức nhập cư, E là mức độ xuất cư, No là kích thước quần thể ban đầu)
à Mức sinh sản giảm và mức tử vong tăng là nguyên nhân làm kích thước quần thể giảm

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 8 2019 lúc 4:34

Đáp án B

Có 3 phát biểu đúng là: I, II, IV → Đáp án B

III – Sai. Vì kích thước quần thể tại thời điểm t được tính: Nt = No + B – D + I – E (B là tỉ lệ sinh, D là tỉ lệ mức tử vong, I là mức nhập cư, E là mức độ xuất cư, No là kích thước quần thể ban đầu)

→ Mức sinh sản giảm và mức tử vong tăng là nguyên nhân làm kích thước quần thể giảm.

Bình luận (0)