viết tổng sau dưới dạng luỹ thừa của 2:T=2+2^2+2^3+...+2^2008
Viết tổng sau dưới dạng 1 luỹ thừa của 2 :
2+22 + 23 +24 + .... +21975
Đặt A = 2+2^2+2^3+2^4+....+2^1975
2A=2^2+2^3+2^4+...+2^1976
A=1^1976-2
nke
Help me : viết tổng: A=2^1+2^2+2^3+2^4+...+2^20 dưới dạng luỹ thừa là 2
\(A=2+2^2+...+2^{20}\)
\(2A=2^2+2^3+...+2^{21}\)
\(\Rightarrow2A-A=\left(2^{21}+2^{20}+...+2^2\right)-\left(2^{20}+2^{19}+...+2^2+2\right)\)
\(\Rightarrow A=2^{21}-2\)
Viết tổng sau dưới dạng luỹ thừa cua 2:
A=22 + 23 + 24 + .… + 2 2018
\(A=2^2+2^3+...+2^{2018}\)
\(2A=2^3+2^4+...+2^{2019}\)
\(2A-A=\left(2^3+2^4+...+2^{2019}\right)-\left(2^2+2^3+...+2^{2018}\right)\)
\(A=2^{2019}-2^2\)
HOK TỐT .
\(A=2^2+2^3+2^4+...+2^{2018}\)
\(\Rightarrow2A=2^3+2^4+2^5+...+2^{2019}\)
\(\Rightarrow2A-A=\left(2^3+2^4+2^5+...+2^{2019}\right)-\left(2^2+2^3+2^4+...+2^{2018}\right)\)
\(\Rightarrow A=2^{2019}-2^2\)
Vậy \(A=2^{2019}-2^2\)
_Chúc bạn học tốt_
Viết các tích sau dưới dạng luỹ thừa của một số nguyên: 27.(-2)3.(-7).(+49)
Ta có: 27.(-2)3.(-7).(+49)
= 33 . (-2)3 . (-7) . (-7)2
= 33 . (-2)3 . (-7)3 = [3 . (-2) . (-7)]3 = 423
(Lưu ý: 49 = (-7)) . (-7) = (-7)2
Viết các số sau dưới dạng luỹ thừa:
2.a.x.2.a.y.x.y.y
Viết các biểu thức sau dưới dạng luỹ thừa của một số hữu tỉ:
a)27^2 : 25^3
b)25^4 : 2^8
a) 272 : 253
= (33)2 : (52)3
= 36 : 56
\(=\left(\frac{3}{5}\right)^6\)
b) 254 : 28
= (52)4 : 28
= 58 : 28
\(=\left(\frac{5}{2}\right)^8\)
mn vào lazi nhé
https://lazi.vn/users/dang_ky?u=dong.do-thi-thu
a,cho A=1+2+2^2+2^3+....+2^100.hãy viết A+1 dưới dạng một luỹ thừa
b,cho B=3+3^2+3^3+...+3^2005.chứng minh rằng 2B+3 là luỹ thùa của 3
a, \(A=1+2+2^2+2^3+...+2^{100}\)
=> \(2A=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{101}\)
=> \(A=2A-A=2^{101}-1\)
=> \(A+1=2^{101}\)
b, \(B=3+3^2+3^3+...+3^{2005}\)
\(3A=3^2+3^3+3^4+....+3^{2006}\)
=> \(2A=3A-A=3^{2006}-3\)
=> \(2A+3=3^{2006}\)là lũy thừa của 3
=> Đpcm
a) Ta có: \(A=1+2+2^2+2^3+.....+2^{100}\)
\(\Rightarrow2A=2+2^2+2^3+........+2^{101}\)
Lấy 2A-A ta có:
\(2A-A=\left(2+2^2+2^3+2^4+.....+2^{101}\right)\)\(-\left(1+2+2^2+2^3+.......+2^{100}\right)\)
\(\Rightarrow A=2^{101}-1\)
\(\Rightarrow A+1=2^{101}-1+1\)
\(\Rightarrow A+1=2^{101}\)
b) Ta có: \(B=3+3^2+3^3+.....+3^{2005}\)
\(\Rightarrow3B=3^2+3^3+3^4+.....+3^{2006}\)
\(\Rightarrow3B-B=\left(3^2+3^3+3^4+....+3^{2006}\right)\)\(-\left(3+3^2+3^3+......+3^{2005}\right)\)
\(\Rightarrow2B=3^{2006}-3\)
\(\Rightarrow2B+3=3^{2006}-3+3\)
\(\Rightarrow2B+3=3^{2006}\)
Vậy 2B+3 là lũy thừa của 3 ĐPCM
viết được dạng luỹ thừa với số mũ âm
0,001 ; 0,0001 ; 0,00015
viết dưới dạng luỹ thừa số mũ không âm
5^-a ; 10^-3 ; 3,5 * 10^-5 ; [2 phần 3 ] ^-2
\(0,001=\frac{1}{1000}=\frac{1}{10^3}=10^{-3}\)
\(0,0001=\frac{1}{10000}=\frac{1}{10^4}=10^{-4}\)
\(0,00015=\frac{3}{20000}=\frac{3}{2}\times\frac{1}{10000}=\frac{3}{2}\times\frac{1}{10^4}=\frac{3}{2}\times10^{-4}\)
\(5^{-a}=\frac{1}{5^a}\)
\(3,5\times10^{-5}=3,5\times\frac{1}{10^5}\)
\(\left(\frac{2}{3}\right)^{-2}==\frac{1}{\left(\frac{2}{3}\right)^2}=\left(\frac{3}{2}\right)^2\)
\(10^{-3}=\frac{1}{10^3}=\frac{1}{1000}\)
Viết những biểu thức sau dưới dạng luỹ thừa của cơ số a: 1)a.a^5:a^2. 2)a^8:a^6.a^2. 3) a^2+a^4:a^2