Minh Lệ

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 7 2019 lúc 10:25

Dung dịch  H 2 SO 4 loãng có những tính chất hoá học chung của axit.

Thí nghiệm 1. Fe +  H 2 SO 4

Thí nghiệm 2. ZnO +  H 2 SO 4

Thí nghiệm 3.  Na 2 SO 3  +  H 2 SO 4

Thí nghiệm 4. NaOH +  H 2 SO 4  (dùng giấy quỳ tím chứng minh có phản ứng hoá học xảy ra).

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)

Hiện tượng: Bột CuO tan trong dung dịch acid tạo thành dung dịch màu xanh lam.

Giải thích: Vì CuO là oxit base có tác dụng với acid tại thành dung dịch muối

Bình luận (0)
Khánh Linh
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
28 tháng 9 2021 lúc 15:33

a) 

- Đổ nước rồi khuấy đều

+) Tan: Na2O

+) Tan tạo dd vẩn đục: CaO

+) Không tan: MgO và CuO

- Đổ dd HCl vào 2 chất rắn còn lại

+) Tan và tạo dd màu xanh: CuO

PTHH: \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

+) Tan: MgO

Bình luận (0)
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
28 tháng 9 2021 lúc 15:34

b) Đổ nước vào 2 chất rắn và khuấy đều

- Tan: NaOH

- Không tan: Mg(OH)2

Bình luận (0)
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
28 tháng 9 2021 lúc 15:38

c) 

- Dùng quỳ tím

+) Không đổi màu: NaCl

+) Hóa đỏ: HCl và H2SO4  (Nhóm 1)

+) Hóa xanh: NaOH và Ca(OH)2  (Nhóm 2)

- Đổ dd BaCl2 vào nhóm 1

+) Xuất hiện kết tủa: H2SO4

PTHH: \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow2HCl+BaSO_4\downarrow\)

+) Không hiện tượng: HCl

- Đổ sục CO2 vừa đủ vào nhóm 2

+) Xuất hiện kết tủa: Ca(OH)2

PTHH: \(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)

+) Không hiện tượng: NaOH

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 6 2019 lúc 13:33

Dung dịch  H 2 SO 4  đặc có những tính chất hoá học đặc trưng là tính oxi hoá mạnh và tính háo nước.

Thí nghiệm 5.  H 2 SO 4  + Cu. Tính oxi hóa mạnh

Thí nghiệm 6.  H 2 SO 4 đặc +  C 12 H 22 O 11  . Tính háo nước và tính oxi hóa

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 12 2018 lúc 3:32

Đáp án C

(1) Kẽm bị ăn mòn điện hoá học

(2) Fe bị ăn mòn điện hoá học vì Cu giải phóng ra bám trên bề mặt của Fe tạo thành vô số pin điện hoá  mà: 

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

1. Dung dịch kiềm làm đổi màu giấy quỳ tím thành màu xanh, đổi màu dung dịch phenolphthalein thành màu hồng.

2. Hiện tượng xảy ra ở thí nghiệm 2: Ban đầu hỗn hợp trong ống nghiệm có màu hồng, sau khi nhỏ từ từ HCl vào hỗn hợp nhạt màu dần đến mất màu.

Nhận xét: Dung dịch kiềm phản ứng được với dung dịch acid. (Tính chất cơ bản)

Bình luận (0)
Lê Na
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 8 2017 lúc 16:43

- Dung dịch HCl,  H 2 SO 4  loãng không tác dụng với Cu;

- Dung dịch HCl,  H 2 SO 4  loãng đều tác dụng với kim loại (Zn), oxit bazơ (MgO), bazơ (NaOH) và muối ( Na 2 CO 3 ).

Phương trình hóa học của HCl:

Zn + HCl → ZnCl 2  +  H 2

MgO + 2HCl →  MgCl 2  +  H 2 O

NaOH + HCl → NaCl +  H 2 O

Na 2 CO 3  + 2HCl → 2NaCl +  H 2 O  +  CO 2 ↑

Phương trình hóa học của  H 2 SO 4 :

Zn +  H 2 SO 4  →  ZnSO 4  +  H 2

MgO +  H 2 SO 4  →  MgSO 4  +  H 2 O

2NaOH +  H 2 SO 4  →  Na 2 SO 4  + 2 H 2 O

Na 2 CO 3  +  H 2 SO 4  →  Na 2 SO 4  +  H 2 O  +  CO 2 ↑

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 11 2019 lúc 12:02

Chọn A

Bình luận (0)