Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 12 2018 lúc 2:31

Dùng thuốc thử là dung dịch  HNO 3  loãng :

Ghi số thứ tự của 3 lọ, lấy một lượng nhỏ hoá chất trong mỗi lọ vào 3 ống nghiệm và ghi số thứ tự ứng với 3 lọ. Nhỏ dung dịch  HNO 3  cho đến dư vào mỗi ống, đun nóng nhẹ. Quan sát hiện tượng :

- Nếu không có hiện tượng gì xảy ra, chất rắn trong ống nghiệm là muối NaCl. Lọ cùng số thứ tự với ống nghiệm là NaCl.

- Nếu có bọt khí thoát ra thì chất rắn trong ống nghiệm có thể là  Na 2 CO 3  hoặc hỗn hợp  Na 2 CO 3  và NaCl.

- Lọc lấy nước lọc trong mỗi ống nghiệm đã ghi số rồi thử chúng bằng dung dịch  AgNO 3 . Nếu :

Nước lọc của ống nghiệm nào không tạo thành kết tủa trắng với dung dịch  AgNO 3  thì muối ban đầu là  Na 2 CO 3

Nước lọc của ống nghiệm nào tạo thành kết tủa trắng với dung dịch  AgNO 3  thì chất ban đầu là hỗn hợp hai muối NaCl và  Na 2 CO 3

Các phương trình hoá học :

Na 2 CO 3  + 2 HNO 3  → 2 NaNO 3  + H 2 O +  CO 2  ↑

(đun nóng nhẹ để đuổi hết khí  CO 2  ra khỏi dung dịch sau phản ứng)

NaCl +  AgNO 3  → AgCl ↓ +  NaNO 3

Hỏi Ko
Xem chi tiết
Buddy
15 tháng 2 2022 lúc 20:15

a) ta nhỏ HCl 

-Chất tan có khí thoát ra là CaCO3

- Chất tan ko hiện gì khác là CaO

CaCO3+2HCl->CaCl2+H2O+CO2

CaO+2HCl->CaCl2+H2O

b)

Ta nhúm quỳ tím :

-có chất làm quỳ chuyển đỏ là HCl, H2SO4

-có chất làm quỳ chuyển màu xanh là NaOH

-có chất làm quỳ ko chuyển màu là NaCl

Sau đó 2 chất chưa nhận biết đc ta nhỏ BaCl2 vào 

-Chất tạo kết tủa là H2SO4

-Ko hiện tượng là HCl

BaCl2+H2SO4->BaSO4+2HCl

Kudo Shinichi
15 tháng 2 2022 lúc 20:15

Mình chỉ làm được phần a thôi nha

undefined

Phương Ngọc Nguyễn
Xem chi tiết
Gam Nguyen
Xem chi tiết
Lâm Nguyễn Hoàng
Xem chi tiết
Buddy
1 tháng 10 2021 lúc 22:14

undefined

Lâm Nguyễn Hoàng
1 tháng 10 2021 lúc 21:14

giúp vs mn ơi

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 9 2019 lúc 3:22

- Cho 3 chất lỏng tác dụng với dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường, chất nào làm mất màu dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường là stiren.

- Với 2 hỗn hợp phản ứng còn lại ta đem đun nóng, chất nào làm mất màu dung dịch KMnO4 (nóng) thì là toluen, còn lại là benzen.

Giải bài tập Hóa học 11 | Để học tốt hóa học 11

Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
14 tháng 4 2022 lúc 19:30

- Trích một ít các chất làm mẫu thử, đánh số thứ tự lần lượt

- Cho các chất tác dụng với giấy quỳ tím:

+ QT chuyển đỏ: dd CH3COOH

+ QT không chuyển màu: dd C2H5OH, CH3COOC2H5 (1)

- Cho Na tác dụng với các chất ở (1):

+ Kim loại tan dần, sủi bọt khí: dd C2H5OH

\(2C_2H_5OH+2Na\rightarrow2C_2H_5ONa+H_2\)

+ Không hiện tượng: CH3COOC2H5

Trần Khánh Ly
Xem chi tiết
kinbed
16 tháng 12 2020 lúc 21:06

cách xử lí hạt giống bằng nhiệt độ:

- Bước 1: cho hạt vào trong nước muối để loại bỏ hạt lép, hạt lửng. - Bước 2: Rửa sạch các hạt chìm. - Bước 3: Kiểm tra nhiệt độ của nước bằng nhiệt kế trước khi ngâm hạt. - Bước 4: Ngâm hạt trong nước ấm nhiệt độ 450C trong thời gian 10 phút.

cách xử lí hạt giống bằng hóa chất :

 Sử dụng thuốc trừ nấm, thuốc trừ sâu. Hai loại hóa chất này có thể dùng được pha loãng hoặc dạng bột để rắc vào hạt giống. Cách làm này hiệu quả với việc loại bỏ nấm bệnh, đồng thời không ảnh hưởng nhiều đến tỷ lệ nảy mầm của hạt.