Những câu hỏi liên quan
Xích U Lan
Xem chi tiết
Trương Huy Hoàng
9 tháng 5 2021 lúc 13:47

a, Xét đường tròn (O) có: \(\Delta\)BKD nội tiếp; BD là đường kính

\(\Rightarrow\) \(\Delta\)BKD vuông tại K (sự xác định đường tròn)

\(\Rightarrow\) BK \(\perp\) KD

Mà C \(\in\) BK \(\Rightarrow\) CK \(\perp\) KD

Xét \(\Delta\)CKD và \(\Delta\)CAB có:

\(\widehat{CKD}=\widehat{CAB}=90^o\)

\(\widehat{C}\) chung

\(\Rightarrow\) \(\Delta\)CKD ~ \(\Delta\)CAB (gg)

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{CK}{CA}=\dfrac{CD}{CB}\) (tỉ số đồng dạng)

\(\Rightarrow\) CK.CB = CD.CA (đpcm)

b, Xét tam giác ABD có: AB = AD (gt)

\(\Rightarrow\) \(\Delta\)ABD cân tại A (dhnb)

Mà AO là trung tuyến ứng với BD của \(\Delta\)ABD (O là tâm của đường tròn đk BD)

\(\Rightarrow\) AO là đường cao ứng với BD (tính chất tam giác cân)

\(\Rightarrow\) \(\widehat{AOB}\) = 90o

Xét tứ giác BHOA có: \(\widehat{BHA}=\widehat{BOA}=90^o\) (AH là đường cao; cmt)

Hai góc có đỉnh kề nhau cùng nhìn cạnh AB dưới 1 góc vuông ko đổi

\(\Rightarrow\) BHOA là tứ giác nội tiếp (dhnb tứ giác nội tiếp)

\(\Rightarrow\) \(\widehat{AHO}=\widehat{ABO}\) (2 góc nội tiếp cùng chắn \(\stackrel\frown{AO}\)) (1)

Xét tam giác ABD cân tại A có: \(\widehat{BAD}=90^o\) (tam giác ABD vuông tại A)

\(\Rightarrow\) Tam giác ABD vuông cân tại A 

\(\Rightarrow\) \(\widehat{ABD}\) = 45o (t/c tam giác vuông cân) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) \(\widehat{AHO}=45^o\)

Chúc bn học tốt!

Tuệ Tuệ
Xem chi tiết
Thiên An
Xem chi tiết
Thiên An
Xem chi tiết
trung nguyễn
Xem chi tiết
Bui Thi Mai Linh
Xem chi tiết
vinh
Xem chi tiết
Tuấn Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 4 2023 lúc 23:15

góc BEC=1/2*180=90 độ

góc BDC=1/2*180=90 độ

Xét ΔABC có

BD,CE là đường cao

DB cắt CE tại H

=>H là trực tâm

=>AH vuông góc BC tại F

góc MDO=góc MDH+góc ODH

=góc MHD+góc DBC

=góc HBF+góc FHB=90 độ

=>DM là tiếp tuyến của (O)

Diệu Bảo Trâm Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 7 2023 lúc 11:59

1: góc ACB=góc ADB=1/2*sđ cung AB=90 độ

=>AC vuông góc CB và AD vuông góc DB

=>góc ECM=90 độ=góc EDM

=>CEDM nội tiếp

AC vuông góc CB

AD vuông góc DB

=>AD,BC là 2 đường cao của ΔAEB

=>M là trực tâm

=>AM vuông góc AB

ΔMDB vuông tại D nên ΔMDB nội tiếp đường tròn đường kính MB

=>BM là đường kính của (I)

=>góc MNB=90 độ

=>MN vuông góc AB

=>E,M,N thẳng hàng

b: AM vuông góc AB

=>góc ANM=90 độ

góc ANM+góc ACM=180 độ

=>ACMN nội tiếp

=>góc CAM=góc CNM=góc ADF

=>góc CAM=góc ADF

=>DF//AB