Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bùi Thế Nghị
Xem chi tiết
Thảo Phương
20 tháng 11 2021 lúc 0:33

Cho dung dịch NaOH dư vào hỗn hợp 3 kim loại thu được hai phần.

- Phần dung dịch là NaAlO2 và NaOH dư

- Phần chất rắn là Cu và Fe

2Al + 2NaOH + H2O → NaAlO2 + 3H2

Lấy phần dung dịch dẫn CO2 đến dư thu được kết tủa Al(OH)3. Lọc lấy kết tủa đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn là Al2O3. Điện phân nóng chảy Al2O3 ta được Al.

NaAlO2 + CO2 + H2O → NaHCO3 + Al(OH)3 ↓

CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O

CO2 + NaOH → NaHCO3

2Al(OH)3 \(-^{t^o}\rightarrow\) Al2O3 + 3H2O

2Al2O3 \(-^{đpnccriolit}\rightarrow\) 4Al + 3O2

Phần chất rắn đem hòa tan trong HCl dư, thu được dung dịch là FeCl2, còn phần chất rắn là Cu. Điện phân dung dịch thu được ta được Fe.

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

FeCl2 \(-^{đpdd\:}\rightarrow\) Fe + Cl2

Cherry
20 tháng 11 2021 lúc 8:34

Cho dung dịch NaOH dư vào hỗn hợp 3 kim loại thu được hai phần.

- Phần dung dịch là NaAlO2 và NaOH dư

- Phần chất rắn là Cu và Fe

2Al + 2NaOH + H2O → NaAlO2 + 3H2

Lấy phần dung dịch dẫn CO2 đến dư thu được kết tủa Al(OH)3. Lọc lấy kết tủa đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn là Al2O3. Điện phân nóng chảy Al2O3 ta được Al.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 6 2019 lúc 16:59

Cho dung dịch NaOH dư vào hỗn hợp 3 kim loại thu được hai phần.

- Phần dung dịch là NaAlO2 và NaOH dư

- Phần chất rắn là Cu và Fe

Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12H2

Lấy phần dung dịch dẫn CO2 đến dư thu được kết tủa Al(OH)3. Lọc lấy kết tủa đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn là Al2O3. Điện phân nóng chảy Al2O3 ta được Al.

NaAlO2 + CO2 + H2O → NaHCO3 + Al(OH)3 ↓

CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O

CO2 + NaOH → NaHCO3

2Al(OH)3 → Al2O3 + 3H2O

2Al2O3 → 4Al + 3O2

Phần chất rắn đem hòa tan trong HCl dư, thu được dung dịch là FeCl2, còn phần chất rắn là Cu. Điện phân dung dịch thu được ta được Fe.

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

FeCl2 → Fe + Cl2

Sonyeondan Bangtan
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
11 tháng 3 2023 lúc 20:05

1. \(Al_2O_3\underrightarrow{^{đpnc}}2Al+\dfrac{3}{2}O_2\)

\(NaCl\underrightarrow{^{đpnc}}Na+\dfrac{1}{2}Cl_2\)

\(PbO+H_2\underrightarrow{t^o}Pb+H_2O\)

\(Fe+Cu\left(NO_3\right)_2\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2+Cu\)

Lê Ng Hải Anh
11 tháng 3 2023 lúc 20:15

2. Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=a\left(mol\right)\\n_{Al_2O_3}=b\left(mol\right)\\n_{NH_4NO_3}=c\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

- Cho pư với KOH: \(n_{KOH}=0,25.2=0,5\left(mol\right)\)

BTNT K, có: nKAlO2 = nKOH = 0,5 (mol)

BTNT Al, có: nAl + 2nAl2O3 = nKAlO2 ⇒ a + 2b = 0,5 (1)

- Cho pư với HNO3\(n_{N_2O}=\dfrac{0,56}{22,4}=0,025\left(mol\right)\)

BTNT Al có: nAl(NO3)3 = nAl + 2nAl2O3 = a + 2b (mol)

Mà: mAl(NO3)3 + mNH4NO3 = 107,5 (g)

⇒ 213(a+2b) + 80c = 107,5

⇒ 213a + 426b + 80c = 107,5 (2)

BT e, có: 3nAl = 8nN2O + 8nNH4NO3 ⇒ 3a = 8.0,025 + 8c (3)

Từ (1), (2) và (3) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\left(mol\right)\\b=0,2\left(mol\right)\\c=0,0125\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m=m_{Al}+m_{Al_2O_3}=0,1.27+0,2.102=23,1\left(g\right)\)

Lì Lí Li
Xem chi tiết
Anh Triêt
13 tháng 10 2016 lúc 20:45

Bài 1) 
Mg(OH)2 + H2SO4 => MgSO4 + 2H20 

Bài 2) 
sinh ra dd ko màu thì chỉ có Al2O3 thôi 

Bài 3) 
MgO + 2HNO3 => Mg(NO3)2 + H2O 

Bài 4) 
phương pháp hóa học 
+ lấy hh Fe, Cu tác dụng với HCl 

Fe +2 HCl => FeCl2 + H2 

+ còn đồng ko tác dụng dc với HCl : ta lọc đồng ra khỏi hh òi phơi khô. Ta giả định cho đồng là 4g => mFe = 6g 
% Cu = 4*100/10 = 40(%) 
% Fe = 100- 40= 60 (%) 

phương pháp vật lý 

dùng nam châm hút sắt ra khỏi hỗn hợp. Ta có mFe là 6g => m Cu = 4 (g) 

% Cu = 4*100/10 = 40(%) 
% Fe = 100-40 = 60(%) 

Nguyễn Thị Vân Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 10 2018 lúc 15:52

Hướng dẫn

Có nhiều phương pháp, thí dụ :

- Ngâm hỗn hợp bột Fe và Cu trong dung dịch HCl, hoặc H 2 SO 4  loãng, dư. Lọc dung dịch sau phản ứng được bột Cu.

- Ngâm hỗn hợp bột Fe và Cu trong dung dịch muối  CuSO 4  dư. Lọc dung dịch sau phản ứng được bột Cu

Chú ý . Hãy so sánh khối lượng bột Cu thu được trong mỗi phương pháp trên với khối lượng bột Cu có trong hỗn hợp ban đầu. Giải thích.

Thư Thư 9a5
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 5 2019 lúc 14:43

Những oxit bị khử là: Fe3O4, CuO

Pt: Fe3O4 + 4H2 → 3Fe + 4H2O

CuO + H2 → Cu + H2O

Chú ý: Nhiệt luyện là phương pháp dùng (H2, CO) khử các oxit kim loại trung bình (–K, Na, Ca, Ba, Mg, Al)

Bùi Thế Nghị
Xem chi tiết
Thư Phan
19 tháng 11 2021 lúc 21:58

Tham khảo

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

Cao Tùng Lâm
19 tháng 11 2021 lúc 21:59

 

 

 

Tham khảo

 

 Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

Cherry
20 tháng 11 2021 lúc 8:35

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12