Nêu đặc điểm và nguyên nhân của một số bệnh phổ biến ở gia cầm (bệnh Newcastle, bệnh cúm và bệnh tụ huyết trùng).
So sánh biện pháp phòng, trị ba loại bệnh phổ biến ở gia cầm (bệnh Newcastle, bệnh cúm và bệnh tụ huyết trùng). Liên hệ với thực tiễn ở gia đình, địa phương.
- Đặc điểm: nhiễm trùng màu làm gia cầm chết nhanh, tỉ lệ chết cao.
- Nguyên nhân: do vi khuẩn Pasteurella multocida thuộc nhóm Gram âm gây ra.
- Liên hệ thực tiễn: gà mắc bệnh tụ huyết trùng có đặc điểm: ủ rũ, vận động chậm, bỏ ăn, khát nước, mào tím tái, …
Nêu đặc điểm và nguyên nhân của một số bênh phổ biến ở trâu, bò (bệnh lở mồm, long móng, bệnh tụ huyết trùng).
Nêu đặc điểm và nguyên nhân gây bệnh tụ huyết trùng gia cầm. Liên hệ với thực tiễn ở địa phương em.
- Đặc điểm: nhiễm trùng màu làm gia cầm chết nhanh, tỉ lệ chết cao.
- Nguyên nhân: do vi khuẩn Pasteurella multocida thuộc nhóm Gram âm gây ra.
- Liên hệ thực tiễn: gà mắc bệnh tụ huyết trùng có đặc điểm: ủ rũ, vận động chậm, bỏ ăn, khát nước, mào tím tái, …
Nêu đặc điểm và nguyên nhân gây bệnh Newcastle ở gia cầm.
- Đặc điểm:
+ Là bệnh truyền nhiễm cấp tính ở gia cầm.
+ Lây lan nhanh và xảy ra ở mọi lứa tuổi.
+ Gây viêm, xuất huyết các cơ quan đường tiêu hóa và hô hấp.
- Nguyên nhân: do Paramyxovirus thuộc họ Paramyxoviridae gây ra, có vật chất di truyền là RNA
Nêu đặc điểm và nguyên nhân của bệnh cúm gia cầm.
Tham khảo:
- Cúm gia cầm lây từ động vật sang người.
- H5N1 là virus cúm gia cầm đầu tiên lây sang người, còn gọi là cúm gà.
- Ca mắc bệnh đầu tiên được phát hiện tại Hồng Kông vào năm 1997.
- Nguyên nhân dẫn đến sự bùng phát dịch là do các vấn đề liên quan đến xử lý gia cầm bị nhiễm bệnh chưa thực hiện tốt.
Mô tả đặc điểm, nêu nguyên nhân và biện pháp phòng, trị một số bệnh phổ biến ở gia cầm. Liên hệ với thực tiễn ở gia đình, địa phương em.
Liên hệ thực tiễn ở gia đình, địa phương em: Địa phương em đã có những biện pháp phòng, trị bệnh cho gia cầm, giảm thiểu được mức thiệt hại về số lượng, gia cầm và kinh tế.
Nêu đặc điểm và nguyên nhân gây bệnh tụ huyết trùng lợn.
Tham khảo:
Đặc điểm gây bệnh tụ huyết trùng lợn: vi khuẩn gây bệnh có sẵn trong niêm mạc mũi và hạch amidan của lợn. Bệnh lây từ gia súc bệnh sang gia súc khỏe qua đương không khí, tiếp xúc trực tiếp và qua thức ăn, nước uống.
Nguyên nhân gây bệnh tụ huyết trùng lợn: do vi khuẩn Gram âm có tên là Pasteurella multocida gây ra.
Mô tả đặc điểm, nguyên nhân của bệnh dịch tả lợn cổ điển, bệnh tai xanh và bệnh tụ huyết trùng lợn.
So sánh biện pháp phòng trị một số bệnh phổ biến ở trâu, bò (bệnh lở mồm, long móng; bệnh tụ huyết trùng). Liên hệ với thực tiễn ở gia đình, địa phương.
* So sánh biện pháp phòng trị một số bệnh phổ biến ở trâu, bò:
Bệnh lở mồm, long móng | Bệnh tụ huyết trùng |
- Kiểm dịch ở biên giới, ngăn ngừa không để bệnh ở các nước khác lây lan vào nội địa. - Cấm mua bán, xuất nhập trâu, bò trong vùng có dịch. - Khai báo đầy đủ, kịp thời khi có dịch hay nghi có dịch. - Thực hiện vệ sinh, tiêu độc chuồng trại đúng quy trình, cách li triệt để gia súc bị bệnh, điều trị tích cực, đảm bảo cách li trước khi tái nhập đàn. - Tiêm phòng vaccine đầy đủ theo khuyến cáo của cơ quan thú y và theo hướng dẫn của nhà sản xuất. | - Tăng sức đề kháng cho trâu, bò. - Luôn giữ chuồng trại, bãi chăn thả khô thoáng, lưu thông khí, thực hiện vệ sinh sát trùng định kì. - Tiêm phòng vaccine đầy đủ theo quy định. - Kịp thời báo cho thú y địa phương khi phát hiện gia súc bị bệnh. - Kết hợp với việc dùng kháng sinh, cần tiêm cho vật nuôi các thuốc trợ tim, trợ sức như long não, cafein, vitamin... |
* Liên hệ với thực tiễn ở gia đình, địa phương: địa phương có những biện pháp phòng, trị bệnh như sau:
- Thường xuyên vệ sinh chuồng trại, định kỳ tẩy uế, tiêu độc khử trùng. Ở bãi chăn thả và quanh khu vực chuồng nuôi cần phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh, thoát nước ở chỗ có vũng nước tù để hạn chế sự tồn tại của mầm bệnh trong tự nhiên.
- Tăng cường sức đề kháng cho con vật bằng cách vệ sinh thức ăn, nước uống, ăn, uống đủ, chăm sóc sử dụng và khai thác hợp lý.
- Khi có dịch xảy ra phải phát hiện kịp thời gia súc ốm để cách ly điều trị, tránh làm lây lan bệnh, công bố dịch, cấm không cho vận chuyển và mổ thịt trâu, bò. Trâu, bò chết phải chôn sâu, đổ vôi bột vào hố chôn.
- Toàn bộ chuồng trại, bãi chăn phải được vệ sinh, tẩy uế và trống chuồng, bãi chăn thả triệt để. Đốt rác thải và ủ phân có trộn vôi bột để tiêu diệt mầm bệnh.