Những câu hỏi liên quan
Genj Kevin
Xem chi tiết
đạt lê
Xem chi tiết
nguyễn phương linh
9 tháng 10 2021 lúc 12:08
Đặt phép tính như bình thường.Thực hiện tính nhân như nhân hai số tự nhiên cho nhau.Sử dụng dấu phẩy tách các chữ số ở tích ra các chữ số tương ứng với chữ số phần thập phân của hai thừa số đã biết, tính từ phải qua trái.
Bình luận (0)
shun đó
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 6 2023 lúc 23:05

Câu 8: Nghiệm của đa thức là giá trị mà khi thay vào đa thức ta được giá trị của đa thức là 0

Câu 6: 

Nếu cộng/trừ thì lấy những đơn thức đồng dạng cộng với nhau xong rồi cộng tổng các nhóm đó lại

Còn nếu là nhân/chia thì lấy hệ số nhân/chia hệ số; biến nhân/chia với biến xong rồi nhân các kết quả đó lại với nhau

Câu 4:

x tỉ lệ nghịch với y khi đại lượng x liên hệ với đại lượng y theo công thức y=a/x

xy=a; x=a/y; y=a/x

Câu 3: 

x tỉ lệ thuận với y khi đại lượng x liên hệ với đại lượng y theo công thức x=a*y

=>y=x/a; a=x/y

Bình luận (0)
Phùng Công Anh
29 tháng 6 2023 lúc 23:16

Câu 3:
Nếu đại lượng `x` liên hệ với đại lượng `y` theo công thức: `x = ky` `(`với `k` là hằng số khác `0)` thì ta nói `x` tỉ lệ thuận với `y` theo hệ số tỉ lệ `k.`

Câu 4:
Nếu đại lượng `x` liên hệ với đại lượng `y` theo công thức: `x=a/y` hay `xy = a` `(a` là một hằng số khác `0)` thì ta nói `x` tỉ lệ nghịch với `y` theo hệ số tỉ lệ `a.`

Câu 5:

Những biểu thức bao gồm các phép toán cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa không chỉ trên những số mà còn có thể trên những chữ được gọi là biểu thức đại số.

VD: `3x+5;x^2+2yz;...`

Câu 6:

Cộng, trừ: Tìm các đơn thức đồng dạng rồi thực hiện  phép toán.

Nhân, chia: Nhân chia hệ số cho hệ số và các biến tương ứng cho nhau.

Câu 7:

- Cách 1: Cộng, trừ đa thức theo “hàng ngang”

- Cách 2: Sắp xếp các hạng từ của hai đa thức cùng theo lũy thừa giảm (hoặc tăng) của biến rồi đặt phép tính theo cột dọc tương ứng như cộng, trừ các số (chú ý đặt các đơn thức đồng dạng ở cùng một cột)

Câu 8:

Nếu tại `x=a,` đa thức` P(x)` có giá trị bằng `0` thì ta nói `a (`hoặc `x=a )` là một nghiệm của đa thức đó.

Câu 9:

Cách 1: Dựa vào tính chất đường thẳng song song:

- Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng nếu có một trong những điều sau thì chúng song song với nhau:

+ Hai góc so le trong bằng nhau.

+ Hai góc đồng vị bằng nhau.

+ Hai góc trong cùng phía bù nhau.

Cách 2: Tiên đề Euclid

+ Qua một điểm chỉ có duy nhất một đường thẳng đi qua điểm đó song song với đoạn thẳng đã cho.

 

Bình luận (0)
Phương hướng dương
Xem chi tiết
Nhi Nguyễn Yến
19 tháng 6 2020 lúc 11:03

Cho 1 ví dụ:

4 x \(\frac{2}{10}\)=\(\frac{4}{1}\)x\(\frac{2}{10}\)=\(\frac{4x2}{1x10}\)=\(\frac{8}{10}\)=\(\frac{4}{5}\)

2 : \(\frac{2}{10}\)=\(\frac{2}{1}\)\(\frac{2}{10}\)=\(\frac{2}{1}\)x\(\frac{10}{2}\)=\(\frac{20}{2}\)= 10

2 +\(\frac{2}{10}\)=\(\frac{2}{1}\)+\(\frac{2}{10}\)=\(\frac{20}{10}\)+\(\frac{2}{10}\)=\(\frac{22}{10}\)=\(\frac{11}{5}\)

1 -\(\frac{2}{10}\)=\(\frac{1}{1}\)-\(\frac{2}{10}\)=\(\frac{10}{10}\)-\(\frac{2}{10}\)=\(\frac{8}{10}\)=\(\frac{4}{5}\)

Cứ tham khảo nhé!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Vũ Minh Quân
20 tháng 6 2020 lúc 10:50

ví dụ 2*1/2=2*1/2=2/2
ví dụ 3:3=1
ví dụ 3+4/3=9/3+4/3=13/3
ví dụ 1-5/7=7/7-5/7=2/7

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thiện Quang
20 tháng 6 2020 lúc 21:03

VD:3* 1/3

3=3/1

= 3/1* 1/3   ta lấy tử nhân tử mẫu nhân mẫu

= 3/3

= 1

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vương Nguyệt Hy
Xem chi tiết
KhảTâm
30 tháng 5 2019 lúc 20:26

Tl:

Đổi số nguyên ra phân số đi bạn...

#TT

Bình luận (0)
bí mật
30 tháng 5 2019 lúc 20:27

2 x 1/4 = 2/1 x 1/4 = 2 /4

Bình luận (0)
.
30 tháng 5 2019 lúc 20:27

\(2.\frac{1}{4}=\frac{2}{4}=\frac{1}{2}\)

CHÚC BẠN HỌC TỐT !

BẠN LẤY SÁCH GIÁO KHOA ĐỌC LÀ BIẾT LIỀN 

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 4 2019 lúc 8:23

Để tính số trung bình cộng của các giá trị của dấu hiệu (nếu số đơn vị điều tra khá lớn) ta lập thêm trong bảng tần số một cột (dòng) ghi các tích mỗi giá trị nhân với tần số tương ứng của chúng.

- Tính tổng các số cột (dòng) tích

- Lấy tổng vừa tính được ở trên chia cho N.

Công thức tính số trung bình cộng:

Câu hỏi ôn tập chương 3 Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7Trong đó:

    x1, x2, ..., xk là k giá trị khác nhau của dấu hiệu x

    n1, n2, ..., nk là k tần số tương ứng

    N là số các giá trị

Ý nghĩa: Số trung bình cộng thường được dùng làm "đại diện" cho dấu hiệu, đặc biệt là khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại.

Nếu trong dãy các giá trị của dấu hiệu có những giá trị có khoảng cách chênh lệch khá lớn thì lấy số trung bình cộng làm giá trị đại diện cho dấu hiệu không có ý nghĩa thực tế.

 

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Quang Duy
19 tháng 4 2017 lúc 11:48

Nêu rõ các bước tính. Ý nghĩa của số trung bình cộng. Khi nào thì số trung bình cộng khó có thể là đại diện của dấu hiệu đó?

Để tính số trung bình cộng của các giá trị của dấu hiệu (nếu số đơn vị điều tra khá lớn) ta lập thêm trong bảng tần số một cột (dòng) ghi các tích mỗi giá trị nhân với tần số tương ứng của chúng.

- Tính tổng các số cột (dòng) tích

- Lấy tổng vừa tính được ở trên chia cho N.

Công thức tính số trung bình cộng:

Câu hỏi ôn tập chương 3 Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Ý nghĩa: Số trung bình cộng thường được dùng làm "đại diện" cho dấu hiệu, đặc biệt là khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại.

Nếu trong dãy các giá trị của dấu hiệu có những giá trị có khoảng cách chênh lệch khá lớn thì lấy số trung bình cộng làm giá trị đại diện cho dấu hiệu không có ý nghĩa thực tế

Bình luận (2)
Bùi Quang Sang
1 tháng 2 2018 lúc 20:25

* Ta có thể tính số TBC của 1 dấu hiệu ( gọi tắt là số TBC của kí hiệu là \(\overline{X}\) ) như sau :

- Nhân từng giá trị với tần số tương ứng.

- Cộng tất cả các tích vừa tìm được

- Chia tổng đó cho số các giá trị ( tức tổng các tần số )

* Ý nghĩa : Số TBC thường đc dùng làm "đại diện" cho dấu hiệu, đặc điểm là khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại.

Chú ý : Khi các giá trị của dấu hiệu có khoảng cách chênh lệch rất lớn đối với nhau thì ko nên lấy số TBC làm "đại diện" cho dấu hiệu.

Bình luận (0)
Ichigo
23 tháng 2 2019 lúc 19:53
Bùi Quang Sang1 tháng 2 2018 lúc 20:25

* Ta có thể tính số TBC của 1 dấu hiệu ( gọi tắt là số TBC của kí hiệu là ¯¯¯¯¯XX¯ ) như sau :

- Nhân từng giá trị với tần số tương ứng.

- Cộng tất cả các tích vừa tìm được

- Chia tổng đó cho số các giá trị ( tức tổng các tần số )

* Ý nghĩa : Số TBC thường đc dùng làm "đại diện" cho dấu hiệu, đặc điểm là khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại.

Chú ý : Khi các giá trị của dấu hiệu có khoảng cách chênh lệch rất lớn đối với nhau thì ko nên lấy số TBC làm "đại diện" cho dấu hiệu.

Bình luận (0)
Alooo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 12 2021 lúc 21:22

b: \(=\dfrac{2x-4-4x-8+8}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{-2x-4}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{-2}{x-2}\)

Bình luận (1)
Xem chi tiết
Lê Minh Lộc
12 tháng 9 2019 lúc 10:50

XXIX - I = XXX

Bình luận (0)
☠✔AFK✪Kaito Kid✔☠
12 tháng 9 2019 lúc 10:50

chuyển 29 xóa 1 thành số la mã rồi xóa:

XXIX xóa I =XXX

Bình luận (0)
Lê Minh Lộc
12 tháng 9 2019 lúc 10:55

https://vn.lovemeter.me/match/54e0

Bình luận (0)